Tính phân tử khối của các chất sau:
Ca(OH)2, Fe(OH)3, KNO3, Fe2O3, N2O5, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCO3.
phân loại và gọi tên các chất sau: CuO KNO3 CU(OH)2 H3PO4 AL2(SO4)3 FE(OH)3 MGSO4 NAA2S HGO AGCL KHSO4 HF HNO3 (A (HCO3)2 K2CO3 MG(OH)2 HNO2 BASO4
CuO : Đồng (II) Oxit
KNO3 : Kali Nitrat
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
H3PO4 : photphoric
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
MgSO4 : Magie sunfat
NA2S : Natri sunfua
HgO : Thủy ngân (II) Oxit
AgCl : Bạc clorua
KHSO4 : Kali hiđrosunfat
HF : Axit flohidric
HNO3 : Axit nitric
K2CO3 : Kali cacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
HNO2 : Axit nitrơ
BaSO4 : Bari photphat
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: NaCl, Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2, SO2 , HCl,
H2SO3, H2SO4, KOH, CO2, Na2S, Al2(SO4)3, Na2SO3, P2O5, HNO3, BaCO3, CaO,
Fe2O3, KHCO3,
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
NaCl | Muối trung hoà | Natri clorua |
Fe(OH)3 | Bazơ không tan | Sắt (III) hiđroxit |
KOH | Bazơ tan | Kali hiđroxit |
Cu(OH)2 | Bazơ không tan | Đồng (II) hiđroxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
HCl | Axit không có oxi | Axit clohiđric |
H2SO3 | Axit có oxi | Axit sunfurơ |
H2SO4 | Axit có oxi | Axit sunfuric |
KOH(đã làm) | ||
CO2 | Oxit axit | Cacbon đioxit |
Na2S | Muối trung hoà | Natri sunfua |
Al2(SO4)3 | Muối trung hoà | Nhôm sunfat |
Na2SO3 | Muối trung hoà | Natri sunfit |
P2O5 | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
HNO3 | Axit có oxi | Axit nitric |
BaCO3 | Muối trung hoà | Bari cacbonat |
CaO | Oxit bazơ | Canxi oxit |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
KHCO3 | Muối axit | Kali hiđrocacbonat |
NaCl (natri clorua): Muối
Fe(OH)3 (Sắt (III) hidroxit): Bazo
KOH (Kali hidroxit): Bazo
Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit): Bazo
SO2 (Lưu huỳnh đioxit): Oxit
HCl (Axit clohidric): Axit
H2SO3 (Axit sunfurơ): Axit
H2SO4 (Axit sunfuric): Axit
CO2 (Cacbon đioxit): Oxit
Na2S (Natri sunfua): muối
Al2(SO4)3 (Nhôm sunfat): Muối
Na2SO3 (Natri sunfit): muối
P2O5 (điphotpho pentaoxit): Oxit
HNO3 (Axit nitric): Axit
BaCO3 (Bari cacbonat): Muối
CaO (canxi oxit): Oxit
Fe2O3 (Sắt (III) oxit): Oxit
KHCO3 (Kali hidrocacbonat): Muối
(Cho biết: S = 32, Fe = 56, Al = 27, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31)
Tính phân tử khối các chất sau:
a/ Fe2O3
b/ Al2(SO4)3
c/ Zn (OH)2
PTK: Fe2O3-----> 56 .2 +16.3=160 Dvc
PTK : Al2(SO4)3--------> 27.2+32.3+16.7=262 DvC
PTK: Zn(OH)2------------>65+16.2+1.2=99 DvC
Câu2: a)Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:Cuo,Mg(OH)2,HCI,NaOH,ZaCI2,SO3,AgNO3,K2O,BaCO3,H2SO3,CaSO4,Al2(SO4)3,Na2HPO4, CO2,N2O5,K2O,Fe(OH)3,NaNo3,H2SO4. b)Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau:H2O,dung dịch NaOH, dung dịch HCl.Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
Câu 2:
a, CuO: oxit bazo - đồng (II) oxit
Mg(OH)2: bazo - magie hidroxit
HCl: axit - axit clohidric
NaOH: bazo - natri hidroxit
ZnCl2: muối - kẽm clorua
SO3: oxit axit - lưu huỳnh trioxit
AgNO3: muối - bạc nitrat
K2O: oxit bazo - kali oxit
BaCO3: muối - bari cacbonat
H2SO3: axit - axit sunfuro
CaSO4: muối - canxi sunfat
Al2(SO4)3: muối - nhôm sunfat
Na2HPO4: muối - natri hidrophotphat
CO2: oxit axit - cacbon dioxit
N2O5: oxit axit - đinito pentaoxit
K2O: oxit bazo - kali oxit
Fe(OH)3: bazo - sắt (III) hidroxit
NaNO3: muối - natri nitrat
H2SO4: axit - axit sunfuric
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím không đổi màu: H2O.
- Dán nhãn.
Câu 1: Hãy tính phân tử khối của H2SO4 , Ba(OH)2, Al2(SO4)3 , Fe3O4 ?
Câu 2: Cho các chất sau: O2 , H2O, NaCl, Fe, H2, CO2 . Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất ?
Câu 3: Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong hợp chất sau:
a, N2O5 ( Biết O có hóa trị là II)
b, Fe2O3 ( Biết O có hóa trị là II)
c, Ba(OH)2 ( Biết nhóm OH có hóa trị I )
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
câu 2:
đơn chất: \(O_2,Fe,H_2\)
hợp chất: \(H_2O,NaCl,CO_2\)
Câu 1:Lập pthh và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất: 1)KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2 2)Al(OH)3+H2SO4-->Al2(OH4)3+H2O 3)Na+O2-->K2O 4)Al+Cl2-->AlCl3 5)Fe(OH)3-->Fe2O3+H2O 6)Fe2O3+HCl-->FeCl3+H2O 7)P+O2-->P2O5 8)Al2O3+H2SO4-->Al2(SO4)3+H2O 9)Ca+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag 10)Cu+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag Câu 2:hãy tính khối lượng của: a)0,07 mol FeO b)0,25 mol Na2SO4 c)0,03 mol K2SO4 d)0,25 mol H2SO4 Câu 3:hãy tính thể tích: a)1,25 mol khí oxi O2 b)0,125 mol N2
C1:
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+ MnO_2+O_2\)(tỉ lệ 2:1:1:1)
2Al(OH)\(_3\) + 3H\(_2\)SO\(_4\) → Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + 6H2O(tỉ lệ 2:3:1:6)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)(tỉ lệ:4:1:2)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)(tỉ lệ:2:3:2)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)(tỉ lệ:2:1:3)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:6:2:3)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)(tỉ lệ:4:5:2)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:3:1:3)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)(tỉ lệ :1:2:1)
C2/
a,
\(mFeO=0,07.72=5,04g\)
\(mNa_2SO_4=0,25.142=35,5g\)
\(mK_2SO_4=0,03.174=5,22g\)
\(mH_2SO_4=0,25.98=24,5g\)
C3/
a,
\(VO_{2_{đkt}}=1,25.24=30lit\)
\(VO_{2_{đktc}}=1,25.22,4=28lit\)
b,
\(VN_{2_{\left(đkt\right)}}=0,125.24=3lit\)
\(VN_{2_{\left(đktc\right)}}=0,125.22,4=2,8lit\)
Phân loại và gọi tên theo danh pháp IUPAC
a. Ca(OH)2, MgSO4, Na2O, HCl, SO2
b. KNO3, ZnS, Cu(OH)2, H2SO4, NaCl
c. MgCO3, BaO, AgNO3, FeCl2, Fe(OH)3
d. HNO3, P2O5, NaHCO3, Al2O3, CO2
e. K2SO3, NaH2PO4, H3PO4, Al2(SO4)3, SO3
Cho các chất hóa học sau: CaO, HCl, K2SO4, Na(OH), FeSO4, Fe(OH)3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, BaCl2, HNO3, KNO3, K2O, Zn(OH)2, ZnO, H2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3, Al(OH)3 a) Hãy phân biệt các hóa chất trên b) Gọi tên các hóa chất đó 2. Viết phương trình của các tính chất hóa học: Oxit, Axit, Bazo, muối 3. Cho 8gam dung dịch NạO phản ứng hoàn toàn với CO2, phản ứng tạo ra muối Na2CO3 a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích CO2( ở điều kiện tiêu chuẩn) c) Tính khối lượng muối Na2CO3 Giúp mik với ạ, mik cần gấp lắm ạ
Bài 1: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
a. FeCl3 -> Fe(OH) 3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4 )3 -> FeCl 3
b. Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> AlCl3 ->MgCl2 -> Mg(OH)2 ->MgSO4 -> Mg(NO3 ) 2
c. Ba -> BaO -> Ba(OH) 2 -> BaCO 3 -> BaCl 2 -> Ba(NO3) 2 -> BaSO 4
d. CuSO 4 -> CuCl 2 -> Cu(OH) 2 -> CuO -> Cu-> CuSO 4 -> Cu(NO3 ) 2
e/ Na -> Na2O -> NaOH -> Na2SO3 -> NaCl-> NaOH -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(NO3)3