Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Bạch Hà DHAM
6 tháng 5 2016 lúc 6:15

Truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự viết bằng văn xuôi,tái hiện lại bức tranh về cuộc sống bằng cách tả và kể là chính . Có lời kể 

               Truyện                                                                                                     Kí

có cốt truyện ,có nhân vật . những điều đã kể k                 không có cốt truyện,có khi không có cả nhân vật 

phải đã từng xảy ra theo đúng thực tế mà phần                  Kể những điều có thật , đã từng xảy ra.

lớn dựa vào tưởng tượng ,sáng tạo của tác giả

Võ Thị Mai Thơm
6 tháng 5 2016 lúc 10:44

Cả truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự. Đều sử dụng phương thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn miêu tả, lời kể qua lời của người kể chuyện. Các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể đối với những hình ảnh, chi tiết được nói đến trong tác phẩm.

Ngoài ra, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn).

Bên cạnh đó, giữa truyện và kí cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

: Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

tthnew
3 tháng 8 2017 lúc 9:50

Truyện và kí đều thuộc loại hình tự sự. Đều sử dụng phương thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát bằng lời văn miêu tả, lời kể qua lời của người kể chuyện. Các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể đối với những hình ảnh, chi tiết được nói đến trong tác phẩm.

Ngoài ra, yếu tố thường có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thường không thể thiếu trong truyện ngắn).

Bên cạnh đó, giữa truyện và kí cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

- Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên (nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

- : Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

Moon vũ
Xem chi tiết
Đầu cắt moi
21 tháng 4 2021 lúc 23:43

Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ﴾ người trần thuật﴿ có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :

‐ Truyện :

+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .

+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện, lời kể.

‐ Kí :

+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.

+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.

Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
chemistry
29 tháng 3 2016 lúc 20:36

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Elly Tran Hoang Bang Ban...
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Nam
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
3 tháng 1 2022 lúc 23:58

Tham khảo:

[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài 3: Kí ( hồi kí và du kí) - Tech12h

HungGG Kim
Xem chi tiết
Frisk
27 tháng 4 2018 lúc 20:04

- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.

- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.

- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.

Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.  
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.  
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh  
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…  

 

Shino
27 tháng 4 2018 lúc 20:03

Giống nhau: đều lấy chất dinh dưỡng từ vật khác

Khác nhau: 

- Hoại sinh là lấy chất hữu cơ có sẵn biến thành thành chất vô cơ có trong đất và xác động vật chết cho vi khuẩn dinh dưỡng

- Kí sinh là lấy chất dinh dưỡng trực tiếp trong cơ thể sống mà vi khuẩn sống trên đó.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 2:30

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Khanh Le
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 16:01

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Keemy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 11 2021 lúc 9:04

THAM KHẢO:

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.