Trần Phương Linh
Bài 1: Em hãy giải thích vì sao trong giờ thí nghiệm môn hóa học, giáo viên thường dặn HS hơ đều ống thí nghiệm chứ không hơ nóng một chỗ trên ống nghiệm. Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao? Bài 3: Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm chung một chất. Nếu làm hai chất khác nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Bài 4: Vì sao khi trộn bê tông người ta phải pha đúng tỷ lệ giữa xi măng, nước, cát và sỏi? Để bê tông được...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 2 2016 lúc 12:55

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt. Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

Do vậy, cần hơ đều ống nghiệm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 15:50

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt.

Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 8 2023 lúc 22:51

Để ống nghiệm được dãn nở đều tránh trường hợp ống nghiệm nóng không đều làm vỡ ống nghiệm. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 15:47

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 5:21

Ở ống (1) có phản ứng:

CH3-CH2-Br + H2Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 CH3-CH2-OH + HBr

AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3

                           Vàng nhạt

Ống (2):

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 → không có phản ứng không có hiện tượng gì

Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 9:37

Đáp án B

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 8:49

tất cả các ý đều đúng

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 14:45

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2018 lúc 5:33

Đáp án C

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 14:53

Chọn đáp án C.

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2017 lúc 3:14

Chọn đáp án C

Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

 

→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.

Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

Bình luận (0)