Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Mai Hương
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
28 tháng 1 2021 lúc 21:21

Số trứng tham gia là: \(\dfrac{20}{50\%}=40\)(trứng)

Số ting trùng tham gia là: \(\dfrac{20}{6,25\%}=320\left(tinhtrung\right)\)

Số noãn bào bậc 1 là : 320:4 = 80( noãn)

Số nhiễm sắc thể có trong các trứng thụ tinh không nở là: 78.4=312(NST)

Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 21:27

undefined

Bùi Mai Hương
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 21:27

undefined

Trần Thùy Linh
13 tháng 1 2022 lúc 19:29

Hợp tử là: (M1)

A. trứng đã được thụ tinh.

B. trứng chưa được thụ tinh.

C. sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.

D. phôi đã phát triển thành bào thai.

hũcuhzc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 11 2023 lúc 17:03

Do số gà con ở đợt 1 nhiều hơn số gà con ở đợt 2 nhưng ít hơn số gà con ở đợt 3 nên số gà con ở đợt 2 ít nhất và số gà con ở đợt 3 nhiều nhất

Số gà con ở đợt 1 là: 12890 (con)

Số gà con ở đợt 2 là: 11985 (con)

Số gà con ở đợt 3 là: 13675 (con)

Số gà con nhiều nhất hơn số gà con ít nhất:

13675 - 11985 = 1690 (con)

Hồng Nhung Vũ Thị
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 8:08

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2019 lúc 2:22

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 12:18

Đáp án B

 

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

  

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là 

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn 

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 4:44

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 2:02

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường