Hòa tan 2,8 g kim loại R chưa rõ hóa trị trg dd HCl dư thu đc 1,12 l khí hiđro. Xác định tên R
hòa tan hết m(g) cacbonat của kim loại R hóa trị 2 vào 100(g) dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí ở (đktc) và 110,8(g) dd A . Xác định kim loại R và viết công thức hóa học
Gọi CTHH của muối là RCO3
nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2
0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44
\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)
Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R + 60 = 116
\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)
CTHH của muối là FeCO3
hòa tan hoàn toàn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị trong dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 ( đktc).Xác định tên M và m HCl đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và R(có hóa trị II) trong dd HCl 15% vừa đủ, thu được 672ml khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49gam dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư. a,Xác định tên kim loại R b,Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c, Tính nồng độ % của các chất trong dd B
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
Hòa tan 8,7(g) hỗn hợp gồm Kali và chất R hóa trị II. Trong dung dịch HCl lấy dư, thấy có 5,6(l) khí H2 thoát ra, mặt khác nếu hòa tan riêng 9(g) khim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11(l). Xác định kim loại R.
tham khảo với link
https://hoidap247.com/cau-hoi/473483
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Câu 5: Hòa tan 5,98 gam kim loại R ( chưa rõ hóa trị ) vào nước dư, thu được 2,912 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại đem dùng?
Gọi hóa trị của kim loại R là x (x > 0)
n H2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol)
PTPƯ: 2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2
Theo ptpư: n R = 2/x n H2 = 2/x . 0,13 = 0,26/x (mol)
M R = m R/n R = 5,98/(0,26/x) = 23x
Với x=1 -> R = 23 (Na)
Gọi n là hóa trị của R (x \(\ge\) I)
PT: 2R + 2nH2O ---> 2R(OH)n + nH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\)
Theo PT: nR = \(\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,13=\dfrac{0,26}{n}\)(mol)
=> MR = \(\dfrac{5,98}{\dfrac{0,26}{x}}\) = 23n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 23 (Tm) | 46 (loại) | 69 (loại) |
Vậy R là Natri (Na)
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Al