Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
5S ONLINE
Xem chi tiết
Lắng Nghe Nước Mắt
22 tháng 4 2016 lúc 21:46

a. vì tan giác ABC vuông tại A nên:

Áp dụng định lý Pytago ta có:

BC2 = AB+ AC2

BC = 6+8

BC= 362 + 642

BC = \(\sqrt{100}\)

BC = 10 (cm)

Vậy BC= 10cm

b. Xét 2 tam giác vuông AFD và tam giác vuông ECD, ta có:

A=E= 900

D1 = D( hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AFD= tam giác ECD

=> DF=DC( hai cạnh tương ứng)

ko bt đúng hay sai, làm bừa. nếu sai thì tự sửa lại nha

Đồng Mai Linh
22 tháng 4 2016 lúc 21:42

A B C D F

a.vì tam giác ABC vuông tại A 

áp dụng định lí py-ta-go,ta có 

 BC^2=AB^2+AC^2

 BC^2=6^2+8^2

 BC^2=100

 BC=10

 b.xét tam giác EDB và tam giác ADB,có 

 DEB=DAB(=90*)

 EBD=ABD

 DB chung

 suy ra:tam giác EDB=tam giácADB

 suy ra ,ED=AD

 xét tam giác CED và tam giác FAD,có

CED=FAD

CDE=FDA

DE=DA

suy ra tam giác CED=tam giácFAD

suy ra DF=DC

c.tam giác CFB có

CA là đường cao

FE là đường cao

mà CA cắt FE tại D

SUY RA :D là trực tâm

Cold Wind
22 tháng 4 2016 lúc 21:46

câu a và b cứ để em lo. Còn câu c thì... đây là lần đầu em thấy từ trực tâm đó. Ko giải đc câu c, thông cảm nhá chị ^^!

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:33

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Minh Trúc Trần
Xem chi tiết
Phan Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Vuonh
Xem chi tiết
Phạm Trường Tri
9 tháng 3 2017 lúc 19:02

a) 6,9cm 

b) góc DEF<góc DFE

c) xét tam giác DEF và tam giác DEK có:

         KD=DF

         GÓC KDE=góc EDF

         DE cạnh chung

Do đó tam giác DEF= tam giác DEK

bài này dễ òm

Minh Vuonh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thiện
9 tháng 3 2017 lúc 20:21

a) Tam giác DEF vuông tại D có:

EF2=DE2+DF2 (định lý pytago)

82=DE2+42

=> DE2=82-42=64-16=48(cm)

=>DE2= căn 48 (xấp xỉ) 6.9

b) Ta có: DE<EF (6.9<8)

     => góc E > góc F (quan hệ góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

=> góc DEF > góc DFE

c) Xét tam giác DEF và tam giác DEK, có: DK=DF( vì D là trung điểm )

                  ED là cạnh chung

                                                => tam giác DEF = tam giác DEK (2 cạnh góc vuông) 

Minh Vuonh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Selina Moon
6 tháng 5 2016 lúc 8:34

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

Karry Karry
4 tháng 5 2016 lúc 19:21

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý

 

Nguyễn Thị Huyền
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

đúng mà mình đăng từ đề cương thầy giáo cho ôn thi mà