Ví dụ về ẩn dụ và hoán dụ. Phân tích sự giống nhau và khác nhau.
so sánh sự giống nhau và sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Tham khảo:
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Khác
Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.
Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì
Nêu sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau: Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
điểm khác nhau và giống nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Giống nhau:
-Đều làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Khác nhau:
-Ẩn dụ:
+Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
+Có 4 kiểu ẩn dụ:
*Hình thức.
*Cách thức.
*Phẩm chất..
*Chuyển đổi cảm giác.
-Hoán dụ:
+Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
+Có 4 kiểu hoán dụ:
*Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
*Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
-Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1vế, không có từ so sánh và vế thứ hai)
-Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng sự vật kia
- Giống Nhau:
+ Bản chất: cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật, hiện tượng này bằng 1 tên gọi khác ( lấy A để chỉ B).
+ Cùng dựa trên 1 quy luật liên tưởng.
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Khác nhau:
+AD: dựa vào sự liên tưởng tương đồng.
+HD: dựa vào sự liên tưởng gần gũi
so sánh khác nhau và giống nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
hết k đc r mai k lại cho nha :>
Nêu sự khác nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
- Giống nhau : Đều ẩn vế A (của phép so sánh)
- Khác nhau : Hai sự vật được ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau, hai sự vật được hoán dụ phải có mối quan hệ với nhau.
Chúc bạn học tốt!
ẨN DỤ:
Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).
Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.
Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.
Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.
Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.
HOÁN DỤ
Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).
Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.
Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.
Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.
Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.
2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:
Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.
Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau.
Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng
- Khác:
+ Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm)
+ Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau.
Nêu sự khác nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
hình như bạn ghi lộn đề rồi phải là Nêu sự giống nhau và khác nhau giua ẩn dụ và hoán dụ
giống nhau:
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- khác nhau
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
hoán dụ và ẩn dụ có j giống và khác nhau cho vD
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Vd cậu tụe lấy
:3
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa .
Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác
-Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt
Khác nhau:
-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau
-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau
Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2
Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn giải:
Ẩn dụ và Hoán dụ:
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html
Ẩn dụ và Hoán dụ:
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
k tui ik
Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa
Giống:
Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác:
-Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa 2 sự vật , so sánh 2 sự vật( So sánh ngầm)
-Hoán dụ: dụa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật
Bài này bọn mình làm rồi và cô dạy văn cũng đã chữa rồi nên đúng 100%
mik nha!!!!!!!!
Bạn gửi câu hỏi này trên h.vn nhé
P/s: Bạn tìm trên Google ấy, có nhiều lắm