Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 4 2020 lúc 20:27

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

mKI=438.192\292=288 gam

→mH2O=438−288=150 gam

ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được 144.150\100=216 gam KI.

→mKI tách ra=288−216=72 gam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 4 2020 lúc 20:30

Ở 80 độ C, 192 gam KI tan trong 100 gam nước tạo 292 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra 438 gam dung dịch bão hòa chứa

\(m_{KI}=\frac{438.192}{292}=288\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=438-288=150\left(g\right)\)

Ở 20 độ C thì 144 gam KI tan trong 100 gam nước tạo dung dịch bão hòa

Suy ra 150 gam nước hòa tan được \(144.\frac{150}{100}=216\left(g\right)KI\)

\(\Rightarrow m_{KI\left(tach.ra\right)}=288-216=72\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Vũ Nhi
Xem chi tiết
đề bài khó wá
15 tháng 2 2018 lúc 18:18

+Ở 21ºC:
-100g H2O hòa tan tối đa 32g KNO3 để tạo thành 132g dung dịch
Mà mdd = 528

=> mH2O = (528.100)/132 = 400g và mKNO3 = (528.32)/132 = 128g

+Ở 80ºC:
-100g H2O hòa tan tối đa 170g KNO3 để tạo thành 270g dung dịch
Khối lượng nước không đổi

=> mKNO3 = (400.170)/100 = 680g
Vậy để dd bão hòa ở 80ºC thì cần 680g KNO3

Mà mKNO3 ở 21ºC là 128g, nên cần thêm : 680 - 128 = 552(g) KNO3 để dd bão hòa ở 80ºC

Bình luận (0)
Trúc chó
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 5 2020 lúc 21:00

Câu 1:

Độ tan của NaCl ở nhiệt độ này

\(S_{NaCl}=\frac{72}{200}.100=36\left(g\right)\)

Câu 2:

Ở 80 độ C 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g dd
=> Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước

Ở 20 độ C 222g chất tan thì có 100g nước và 322g dd

=> Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan

\(\Rightarrow m_{AgNO3\left(kt\right)}=391,41-130,07=261,34\left(g\right)\)

Bình luận (0)
thanh thanh ngan
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
17 tháng 4 2018 lúc 19:39

a) 100s/S+100=28,57% => S= 40.
b) Làm lạnh (100+525)g dd AgNO3 bão hòa( từ 60 độ xuống 10 độ) thì klượng đ giảm 525-170=355g.
Vậy có 355g AgNO3 kết tinh.
(100+525)g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh 355g.
Vậy 2500g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh x g.
Giải ra dc x= 1420g.

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 9:00

\(C\%_{AgNO_3\left(60^0C\right)}=\dfrac{m_{AgNO_3\left(bđ\right)}}{2500}=\dfrac{525}{100+525}\\ m_{AgNO_3\left(bđ\right)}=2100\left(g\right)\\ C\%_{AgNO_3\left(10^0C\right)}=\dfrac{170}{270}=\dfrac{2100-m_{AgNO_3tách}}{2500-m_{AgNO_3tách}}\\ m_{AgNO_3tách}=1420\left(g\right)\)

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 11 2015 lúc 22:37

Ta có:

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)

2 mol                   2 mol

Theo pt (1) khối lượng muối CuSO4 thu được là 160.2 = 320 gam.

Độ tan của CuSO4 là 14,3 g/100 gam dd. Như vậy, trong 800 gam dd thì đã có 14,3.8 = 114,4 gam.

Có nghĩa là chỉ có 320 - 114,4 = 205,6 gam CuSO4 đi vào tinh thể.

CuSO4.5H2O = CuSO4 + 5H2O (2)

1,285 mol          1,285 mol

Do đó: m1 = 1,285.250 = 321,25 gam.

Bình luận (0)
Vương Vũ Nhi
Xem chi tiết