cho AOB và tia phân giác OC của góc đó . Vẽ tia phân giác OM của BOC biết BOM = 35 tính AOM
Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Biết ∠BOM = 35 0 . Tính số đo góc AOB
A. 150 0
B. 120 0
C. 140 0
D. 160 0
Đáp án là C
Vì tia OM là tia phân giác góc BOC nên ∠BOC = 2.∠BOM = 2. 35 0 = 70 0
Lại có tia Oc là tia phân giác góc AOB nên ∠AOB = 2.∠BOC = 2. 70 0 = 140 0
Vậy ∠AOB = 140 0
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)
Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)
nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)
hay \(\widehat{bOm}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)
cho tia AOB là tia phân giác OC của góc đó.vẽ tia phân giác OM của góc BOC.cho biết BOM=35 độ.tính góc AOM
Vẽ và trả lời
Cho góc AOB. Vẽ tia OC ở trong đó sao cho AOC = 50 độ. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính số đo AOM
Giả sử: \(\widehat{AOB}=180^o\)
Khi đó: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=180^o-50^o=130^o\)
Do OM là tia phân giác của góc \(\widehat{BOC}\) nên ta có:
\(\widehat{COM}=\widehat{BOM}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=180^o-\widehat{BOM}=180^o-65^o=115^o\)
góc BOC=180-50=130 độ
góc BOM=góc COM=130/2=65 độ
góc AOM=180-65=115 độ
cho hai góc kề nhau aOb và aob sao cho:aOb =35 và aOc=55. gọi om là tia đối của Oc.
a)tính aOm và bOm
b)gọi On là phân giác của bOm. Tính aOm
C)vẽ tia đối của on là on'.Tính mOn
Cho aOb = 100 độ. Tia Oc nằm trong góc đó sao cho aOc = 60 độ. Vẽ tia phân giác Om của bOc
Tính bOc và aOm
cho 2 góc kề bù nhau aOb và aOc sao cho aOb =35 độ và aOc =55độ. giọ Om tà tia đối của Oc
a. tính số đo các góc :aOm và bOm
b. gọi On là tia phân giác của góc bOm . tính số đó góc aOn
c. vẽ tia dối của tia On là tia On'. tính mOn
a)
Vì aOc kề bù với aOmnên: aOc+aOm=cOm
hay: \(35^o+aOm=180^o\)
\(\Rightarrow aOm=180^o-35^o\)
Vậy aOm=125 độ
Vì aOm kề bù với bOmnên: aOb+aOm=bOm
hay:\(35^o+125^o=bOm\)
\(\Rightarrow bOm=125^o+35^o\)
Vậy \(bOm=160^o\)
b)
Vì On là tia phân giác của góc bOmnên: \(bOn=nOm=\frac{bOm}{2}=\frac{160^o}{2}=80^o\)
Vậy bOn=80 độ, nOm=80 độ.
Vì Oa nằm giữa 2 tia oB và Onnên: bOa+aOn=bOn
hay:\(35^o+aOn=80^o\)
\(\Rightarrow aOn=80^o-35^o\)
Vậy \(aOn=45^o\)
c) Vì nOm kề bù với mOn'
nên: nOm+mOn'=nOm
hay:\(80^o+mOn'=180^o\)
\(\Rightarrow mOn'=180^o-80^o\)
Vậy mon'=100 độ
^...^ ^_^
Câu 1. Cho góc aob và góc BOC là 2 góc kề bù. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc aob, Tia OM là tia phân giác của góc BOC, Tía ON là tia phân giác của góc BOC
a, Tính số đo góc BOC. Nếu AOB = 115 độ
b, Tính góc MON
Câu 2. Cho góc aob có số đo bằng 144 độ. Vẽ tia OC là tia phân giác của góc AOB , Vẽ tia OM sao cho sao cho góc BOM = 20 độ ( có 2 trường hợp )
a, Tính góc MOC
b, Gọi tia ON là tia đối của tia OB, OM là tia phân giác, tia OX là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng OA là tia phân giác của góc xon
cho góc A0B. vẽ tia phân giác OM của góc đó. vẽ tia phân giác ON của góc AOM. giả sử góc AOM=25 độ; tính góc AOB và BOM
Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb = 35 độ,aOc=55 độ.Gọi Om là tia đối của tia oc
a,Tính số đo các góc aOm;bOm?
b,Gọi On là phân giác của bOm.Tính aOm
c,Vẽ tia đối của tia On là On'.Tính mOn'