Ý nghĩa của việc sử dụng tài nguyên hợp lí tài nguyên đất
Hãy nêu ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất. Giúp mình với !!
Tham khảo :
- Đất là môi trưởng để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông... Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá.
Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì
A. Nông nghiệp còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nước ta
B. Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
C. Tài nguyên đất của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng nhất trong các loại tài nguyên.
D. Tài nguyên đất của nước ta không sử dụng hợp lí trong một thời gian quá dài.
Chọn B
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì: Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì
A. Nông nghiệp còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
B. Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
C. Tài nguyên đất của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng nhất trong các loại tài nguyên.
D. Tài nguyên đất của nước ta không sử dụng hợp lí trong một thời gian quá dài.
Đáp án B
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì: Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
Chứng minh rằng việc xây đựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng.
- Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc. Đồng thời cũng có nhiều vùng thấp dọc sông Đồng Nai, sông La Ngà bị úng ngập trong mùa mưa. Do vậy, vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu.
- Nhiều công trình thuỷ lợi đã được xây dựng: Công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh) là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta. Dự án thuỷ lợi Phước Hoà được thực thi để chia một phần nước sông Bé cho sông Sài Gòn và sông Vàm cỏ Tây, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
- Nhờ giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất trồng hằng năm cũng tăng và khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn.
Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
- Đông Nam Bộ có một mùa khô kéo dài và sâu sắc, lại có các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà bị ngập úng trong mùa mưa. Do vậy, vấn đề thủy lợi ở đây có ý nghĩa hàng đầu.
- Nhiều công trình thủy lợi đã được xây dựng: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất của nước ta hiện nay. Dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương - Bình Phước) giúp chia một phần nước của sông Bé cho sông Sài Gòn, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
- Nhờ giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất hằng năm cũng tăng và khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn.
Việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ, vì:
Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp của vùng:
- Nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, trong đó công trình thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) lớn nhất nước: rộng 270km2, chứa 1,5 tỷ m3, đảm bảo tưới tiêu cho 170.000 ha của Tây Ninh & Củ Chi. Dự án thuỷ lợi Phước Hòa (Bình Dương, Bình Phước) cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
- Ngoài ra việc xây dựng các công trình thuỷ điện cũng giải quyết một phần nước tưới vào mùa khô, làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất, diện tích trồng trọt tăng lên, khả năng đảm bảo LT-TP cũng khá hơn, thay đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao vị trí của vùng…
-Hiện trạng sử dụng tài nguyên khoáng sản trên thế giới và nước ta
-Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
-Biện pháp
--------giúp mink với bị giục quá rùi (-.-''''')
tham khảo
Cục Địa chất & Khoáng sản Việt Nam (ĐC&KSVN), Tổng cục Môi trường (TCMT) phối hợp với Tổng Công ty Dầu khí và Kim loại quốc gia Nhật Bản (TCTDK&KLQGNB) vừa tổ chức Hôị thảo về môi trường mỏ trong khai thác khoáng sản ở Việt Nam nhằm tuyên truyền, phổ biến những tác hại đến môi trường, cảnh quan, đời sống của cộng đồng do hoạt động khai khoáng gây ra; đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ bảo vệ môi trường (BVMT) mỏ của các doanh nghiệp trong khai thác mỏ vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Tham dự Hội thảo có nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Hải Dũng, lãnh đạo một số Vụ chức năng thuộc Bộ, Cục ĐC&KSVN, TCMT, Tổng hội Địa chất, Viện KHĐC&KS, Sở TN&MT các tỉnh… Về phía Nhật Bản có ông Takayuki Shimonura, Bí thư thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại Việt Nam, TGĐ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản tại Việt Nam, ông Hiroyuki Moribe, GĐ điều hành TCT DK &KLQG Nhật Bản (JOGMEC), ông Eimon Ueđa cùng đại diện các Tập đoàn, các Công ty, doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Takayuki Shimonura, Bí thứ thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại VN đề cập những mất mát to lớn mà Nhật Bản đang phải gánh chịu do trận động đất và sóng thần gây ra, cảm ơn Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ khó khăn, dành cho Nhật Bản sự ủng hộ giúp đỡ chân tình trong cơn hoạn nạn, khẳng định mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trong hợp tác phát triển kinh tế nói chung và ngành khai khoáng nói riêng.
Thay mặt Ban tổ chức, Cục trưởng Cục ĐC & KSVN Nguyễn Văn Thuấn bảy tỏ niềm cảm thông với những đau thương mất mát của nhân dân Nhật bản và tin tưởng rằng, với ý chí và truyền thống kiên cường của dân tộc, Nhật Bản sẽ sớm khắc phục hậu quả của thiên tai và tiếp tục phát triển đất nước.
Phát biểu tại Hội thảo, Cục trưởng Nguyễn Văn Thuấn khẳng định: Công nghiệp khai thác mỏ là ngành kinh tế tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, công nghiệp (CN) khai khoáng đang đứng trước nhiều thách thức: khai thác, sử dụng chưa có hiệu quả làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tác động xấu tới cảnh quan và hình thái môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. Hội thảo là dịp để các cơ quan quản lý Nhà nước về khoáng sản, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản trao đổi kinh nghiệm nhằm phát huy những mặt tích cực và đề ra những định hướng, giải pháp tích cực nhằm nâng cao năng lực quản lý tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản vì lợi ích quốc gia và sự phát triển bền vững của ngành khai thác mỏ Việt Nam.
Hội thảo đã nghe Giám đốc điều hành JOGMEC giới thiệu các biện pháp phòng chống ô nhiễm tại các khu mở bỏ hoang và vai trò của JOGMEC để khắc phục tình trạng này. Ông Trịnh Minh Cương, Cục ĐC & KSVN nêu thực trạng công tác BVMT trong khai thác mỏ ở Việt Nam, TCT Nghiên cứu công nghệ JFE trình bày khung pháp lý về quản lý ô nhiễm môi trường mỏ của Nhật Bản. ông Mai Thế Toản (TCMT) đề cập các chính sách bảo vệ môi trường mỏ tại Việt Nam, ông Masao Okumura, Phòng Kiểm soát ô nhiễm hầm mỏ JOGMEC giới thiệu hoạt động nghiên cứu và phát triển của JOGMEC về công nghệ kiểm soát ô nhiêm mỏ. Đại diện Sở TN&MT các tỉnh và các tập đoàn, công ty khai thác mỏ phát biểu, trao đổi về thực trạng, kinh nghiệm cùng những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản.
Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (như tài nguyên đất và nước)?
- Rừng không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm, mà còn giữ vai trò quan trọng như điều hòa khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất… Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật, vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- Vì vậy cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, phải kết hợp giữa khai thác hợp lí, có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng.
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.
Câu 31. Quốc gia nào ở Đông Nam Á chủ yếu theo đạo Phật?
A. Phi-lip-pin. | B. Ma-lai-xi-a. | C. In-đô-nê-xi-a. | D. Thái Lan. |
Câu 32. Nhận xét nào đúng với đặc điểm dân cư Đông Nam Á?
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn thế giới. | B. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. |
C. Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it. | D. Dân cư phân bố rất đều giữa các vùng. |
Câu 33. Các ngành sản xuất của Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở
A. miền núi. | B. nông thôn. | C. trung du. | D. đồng bằng, ven biển. |
Câu 34. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?
A. 1989 | B. 1967 | C. 1995 | D. 1984 |
Câu 35. Ba nước thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là?
A. Malaixia, Thái Lan, Campuchia | B. Indonexia, Campuchia, Singapo |
C. Singapo, Malaixia, Brunay | D. Malaixia, Indonexia, Singapo |
Câu 36. Ý nào sau đây không đúng về khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
A. ASEAN trở thành thị trường buôn bán lớn của nước ta. |
B. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. |
C. Sự bất đồng về ngôn ngữ. |
D. Sự khác biệt về thể chế chính trị. |
Câu 37. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 1967 | B. 1997 | C. 1995 | D. 1984 |
Câu 38. Quần đảo Trường Sa thuộc
A. Đà Nẵng. | B. Ninh Thuận. | C. Bình Thuận | D. Khánh Hòa |
Câu 39. Diện tích đất tự nhiên của nước ta là
A. 221.313 km2. | B. 331.212 km2. | C. 313.212 km2. | D. 212.313 km2. |
Câu 40. Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là
A. 210C. | B. 230C. | C. 250C. | D. 270C. |
Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Đông?
A. Thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương qua các eo biển hẹp. |
B. Có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. |
C. Là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. |
D. Diện tích 3447000 km2. |
Câu 42. Thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng biển nước ta là
A. sương mù. | B. bão. | C. sóng thần. | D. lũ lụt.
|
giúp me với !!!!
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.
Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên, áp dụng' công nghệ hiện đại trong khai thác tài nguyên là
A. mục tiêu
B. thực trạng
C. phương hướng
D. ý nghĩa
Em hãy chứng minh rằng khi sử dụng hợp lí tài nguyên rừng sẽ có tác dụng tốt đến nguồn tài nguyên đất và nước?
nếu chúng ta khai thác tài nguyên rug hợp lí thì tình trạng đồi trọc sẽ ko còn nữa ở nước ta
ta cx biết là nếu có nhiều cây thì đất đai sẽ ko bị xói mòn
và nếu có nhiều cây xanh thì nguồn nước ngầm sẽ đc duy trì dưới lòng đất
và tạo thành các sông hồ ở những chỗ trũng góp phần giảm hạn hán
Khi sử dụng hợp lí tài nguyên dừng sẽ có tác dụng tốt đến nguồn tài nguyên đất và nước bởi vì :
- Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
- Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nưởc mưa làm cho uước ngấm được vào đâ't và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đâ't, nước luôn va vào gốc cây nên chảv chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất . nhất là xói mòn trên sườn dóc. đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.