Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2023 lúc 23:18

a) Số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến là:

A=T= 3000.20% = 600 (nu)

G=X= \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)

b) Theo đề, ta có: gen bị đột biến dạy thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T nên

=> \(A=T=600+1=601\left(nu\right)\)

     \(G=X=900-1=899\left(nu\right)\)

c) Số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến là:

\(2A+3G=3.601+2.899=3899\)

P/s:Không biết đúng không nữa!

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Diệp Anh
18 tháng 2 lúc 14:28

Dạng đột biến thay thế 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 10:35

Chọn đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2018 lúc 11:06

Đáp án : C

Đổi 221nm = 2210  

Xét gen B :

Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300

H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281

Xét cặp Bb có

Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282

Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368

à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng

à  Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai

à  3 , 4 đúng

à  1,3,4 đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 18:29

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2017 lúc 12:50

Đáp án D

Chọn phát biểu đúng/sai

(1) → sai. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến.

(2) → sai. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình.

(3) → sai. Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp.

(4) → đúng. Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.

(5) → sai. Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác thì nhiều bộ ba nucleotit trong gen bị thay đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 16:40

Đáp án B

Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: (1), (2), (4), (5)

Ý (3) sai vì đột biến điểm là dạng đột biến liên quan tới 1 cặp nu

Ý (6) sai vì 5-Bromuraxin gây đột biến thay thế một cặp nucleotit