Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 21:43

a. \(Fe_2O_x+xH_2\rightarrow2Fe+xH_2O\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,05}{56}=0,01875\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_x+xH_2\rightarrow2Fe+xH_2O\)

    1         :                2

 0,009375 :          0,01875

\(\Rightarrow M_{Fe_2O_x}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,5}{0,009375}=160\) (g/mol)

\(\Rightarrow56.2+16x=160\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{160-56.2}{16}=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

Nguyễn Quang Minh
23 tháng 3 2022 lúc 21:27

video là khí gì bạn =) 

Đỗ Khánh Hiền
23 tháng 3 2022 lúc 21:39

sắt (II) oxit hay sắt (III) oxit vậy bạn ???

 

Thanh Dang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 22:07

a. \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

b. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,05}{56}=0,01875\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

  1            :             x

\(\dfrac{0,01875}{x}\)  :          0,01875

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,5}{\dfrac{0,01875}{x}}=80x\)

\(\Rightarrow56x+16y=80x\)

\(\Rightarrow16y=24x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

 

Sino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:53

Chọn B

Nguyễn Văn Phúc
1 tháng 1 2022 lúc 10:53

B

Nguyễn Thị Minh Thu
1 tháng 1 2022 lúc 11:21

B

Mia_Ngoctaam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 4 2023 lúc 17:09

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 12:14

   Cách 1: PTHH tổng quát có dạng:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên, ta có tỉ lệ:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy x = 2; y = 3.

   Công thức hóa học của phân tử oxit sắt là F e 2 O 3

   Cách 2: Khối lượng Oxi trong oxit là: 3,2 – 2,24 = 0,96 g

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Tỉ lệ n F e   :   n O  = 0,04 : 0,06 = 2:3

   ⇒ Trong 1 phân tử oxit có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O ⇒ CT oxit là:  F e 2 O 3

kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:12

Oxit sắt : FexOy

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 20:11

Gọi oxit sắt là: FexOy.

PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

Ta có: nCaCO3=22,5/100=0,225(mol)

Theo PT(2), ta có: nCO2=nCaCO3=0,225(mol)

Ta có: noxit sắt=0,225 . 1/y=0,225/y

=> (0,225/y)(56x + 16y)=12

Xét PT trên, ta có: x/y=2/3

=> x=2, y=3.

=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3.

 

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 20:09

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Do Minh Tam
15 tháng 6 2016 lúc 21:58

Gọi số mol CO=mol CO2= a mol

Bảo toàn klg=>23,2+28a=44a+16,8

=>a=0,4 mol

=>VCO2=0,4.22,4=8,96 lit

Gọi CT oxit là Fe2On 

Bảo toàn Fe: nFe tạo thành=nFe trong oxit ban đầu=16,8/56=0,3 mol

=>n oxit sắt=0,15 mol

=>M oxit sắt=23,2/0,15=464/3 =>n=8/3 CT oxit sắt là Fe3O4

Lê Chí Công
15 tháng 6 2016 lúc 15:43

bai nay thj vt CTHH trc chu....

 

Nguyễn Đoan Trang
5 tháng 10 2017 lúc 18:27

A

Dương Thành
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:43

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ