hòa tan 12,1 gam hỗn hợp 2 kim loại fe và zn vào 0,8 dung dịch axit hcl
a , chứng minh sau khi phản ứng kết thúc thì axit vẫn còn dư
b. Nếu pư thu đc 4,48 lit khi (đktc) thù kl mỗi kim loại cần dùng là bao nhiêu
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol của ZnCl2 là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của FeCl2 là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\136a+127b=26,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
hòa tan 8,4 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí h2 .nếu hòa tan 2,75 gam kim loại M thì không dùng hết 9,125 gam axit HCl.
1.xác định kim loại M
2.tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong dung dịch HCl dư
Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) m của HCl đã dùng =?
fe+2hcl---->fecl2+ h2
zn+2hcl-----> zncl2+ h2
goi so mol cua fe va zn lan luot la x, y(x,y>0)
ta co he pt
(1) 56x+65y=12.1
(2) x+y=4.48/22.4=0.2
rui ban giai ra la duoc
b> xet 2pt thay n HCL= 2nH2===> mHCL= 2*0.2*3605=.....
Hoà tan 4.36 gam hỗn hợp gồm Fe , Ag vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 0.448 lit khí H2 (đktc) , dung dịch A và m gam kim loại không tan a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 2.18 gam hỗn hợp trên
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa H2SO4 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 4,95 gam kim loại R vào dung dịch chứa 5,475 gam HCl, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
Cho 12,1 g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 loãng,dư,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch X a-Tính thành phần phần trăm từng kim loại trong hỗn ứng. b-Tính C% của các dung dịch sau phản ứng,biết lượng axit dùng dư 10% so với phản ứng.
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+65b=12,1\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2n_{Fe}+2n_{Zn}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow2a+2b=0,4\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,1}\cdot100\%\approx46,28\%\\\%m_{Zn}=53,72\%\end{matrix}\right.\)
b)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,2\cdot110\%=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,22-0,2\right)\cdot98=1,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=211,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{211,7}\cdot100\%\approx7,18\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{211,7}\cdot100\%\approx7,61\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{22,4}\cdot100\%\approx0,93\%\end{matrix}\right.\)
Câu 5. Hòa tan 8,9 (g) hỗn hợp 2 kim loại Zn và Mg vào dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 (l) khí H2 (đktc). Hãy:
Lập phương trình phản ứng.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+24y=8,9\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=8,9\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%_{Zn}=\dfrac{0,1\cdot65}{8,9}\cdot100\%\approx73\%\\ \Rightarrow\%_{Mg}=100\%-73\%=27\%\)
\(n_{HCl}=2x+2y=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{14,6\cdot100\%}{14,6\%}=100\left(g\right)\)
Hòa tan 1,2g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 10g dung dịch HCl dư thu được 0,224 lit khí (đktc)
a) tính thành phần % của mỗi kim loại trog hỗn hợp đầu
b) tính nồng độ phần trăm của dug dịch axit HCl cần dùng vừa đủ
\(n_{Fe}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,01 0,02 0,01
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=1,2-0,56=0,64\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{0,56.100}{1,2}=46,67\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{0,64.100}{1,2}=53,33\)0/0
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,01.2}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,02.36,5=0,73\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{0,73.100}{10}=7,3\)0/0
Chúc bạn học tốt