Cho tam giác ABC có AB = 16,2 cm, BC = 24,3 cm; AC = 32,7 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C', biết rằng A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC và
a) A'B' lớn hơn cạnh AB là 10,8 cm
b) A'B' bé hơn cạnh AB là 5,4 cm
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' AB = 16,2 cm BC = 24,3 cm CA= 32,7 cm Tính các cạnh còn lại của tam giác A'B'C' biết A'B'- AB = 10,8
ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'
=>\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{A'C'}{AC}\)
A'B'=10,8+16,2=27(cm)
=>\(\dfrac{B'C'}{24.3}=\dfrac{A'C'}{32.7}=\dfrac{16.2}{27}=\dfrac{3}{5}\)
=>B'C'=14,58cm; A'C'=19,62(cm)
Cho tam giác ABC có AB = 16,2 cm, BC = 24,3 cm; AC = 32,7 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C', biết rằng A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC và
a) A'B' lớn hơn cạnh AB là 10,8 cm
b) A'B' bé hơn cạnh AB là 5,4 cm
Cho tam giác ABC và tam giác NP có cùng diện tích là 24,3 cm. đường cao ah của tam giác ABC dài bằng 80% độ dài canh NP cạnh NP của tam giác MNP. Biết rằng:NP = 8,1 CM. tính độ dài cạnh BC và đường cao MK.
Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; BC = 10 cm . CM : Tam giác ABC là tam giác vuông .
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông
!
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
Cho tam giác ABC có đáy BC là 16,2 cm chiều cao AH có đọ dài bằng 2/3 đọ dài đáy BC.
Tính diện tích hình tam giác ABC
Trên cạnh AC lấy điểm P sao cho điểm P sao cho AP bằng 2 nhân PC. Trên cạnh AB lấy điểm Q sao cho AQ bằng 1/2 nhân AB. Tính diện tích APQ
Giải chi tiết nhé, nhanh lên
chiều caoAH có độ dài là
16,2:3x2=10,8(cm)
diện tích tam giác ABC là
16,2x10,8:2=87,48(cm2)
đáp số 87,48cm2
Cho tam giác ABC có AB = 75 cm ; AC = 85 cm ; BC = 40 cm Tam giác ABC có dạng gì?
Cho tam giác ABC, có AB= 12 cm, BC= 13 cm, AC= 5 cm. Chứng minh tam giác ABC vuông
ta có AB2+AC2=122+52=144+25=169
BC2=132=169
==> AB2+AC2=BC2
==> Tam giác ABC vuông
1. Cho tam giác ABC. Trên các tia đối AB, AC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE=AC, AF=AB. CM: BC=EF.
2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM=MD.
a, CM: tam giác ABC = tam giác DMC
b, CM: AB//CD
c, CM: AC = BD
d, CM: tam giác ABC = tam giác DCB
1.
Xét tam giác BAC và tam giác FAE có:
BA = FA (gt)
BAC = FAE (2 góc đối đỉnh)
AC = AE (gt)
=> Tam giác BAC = Tam giác FAE (c.g.c)
=> BC = FE (2 cạnh tương ứng)
2.
Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:
AM = DM (gt)
AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)
=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // DC
Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
AM = DM (gt)
AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của CB)
=> Tam giác AMC = Tam giác DMB (c.g.c)
=> AC = DB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
AB = DC (tam giác AMB = tam giác DMC)
BC chung
AC = DB (chứng minh trên)
=> Tam giác ABC = Tam giác DCB (c.c.c)
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm BC = 10 cm vẽ đường cao AH của tam giác ABC( H thuộc BC )
1 cm tam giác ABC đồng dạng tam giác hba
2 cm AB bình = BC.BH áp dụng tính HB
3 tia phân giác của góc B cắt AC tại K cmr AK.AC=AH.KC
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)
mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA
Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)
=>BH/AH=AB/AC
hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)
hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)