Bài 3: Cho tam giác ABC có đường cao BH. Biết AB = 40 cm, AC = 58 cm, BC = 42 cm
a) ABC có là tam giác vuông không? vì sao?
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc A
c) Kẻ HE vuông AB tại E, HF vuông BC tại F. Tính BH, BE, BF và diện tích EFCA
Bài 3:
Giải tam giác MNP vuông tại M có góc N = 37 độ, NP 25 cm (độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, góc làm tròn đến độ
Mong bạn Phong giúp mình:((
Lưu ý: Giải chi tiết từng bước
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, đường phân giác BD (D thuộc AC) của tam giác ABC cắt AH tại E. Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại F, AF cắt BD tại I.
a) CM: Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC và AB2 = BH.BC
b) CM: Tam giác AEI đồng dạng với tam giác BEH
c) CM: AB . CF = BC . FH
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC ( AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao BE, CF giao nhau tại K ( E thuộc AC, F thuộc AB)
a) CM: tứ giác AEKF nội tiếp
b) CM tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC
c) Gọi N là trung điểm của BC , CM AK = 2ON
cho tam giác ABC có AB=3, AC=4, BC=5
a) cm tam giác ABC vuông tại A
b) tính AH
c) từ H lần lượt dựng các đường thẳng song song với AB và AC. các đường thẳng này cắt AB tại E và AC tại F. cm tam giác BEH đồng dạng với HFC từ đó rút ra BE.HC=HB.HF
d) AB^2/ AC^2=BH/CH
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 12 cm; AC = 16 cm; BC = 20 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 12 cm
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. 10 cm
B. 12,5 cm
C. 12 cm
D. Một số khác
Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=15\) \(cm\), \(AC=20\) \(cm\), \(AB=25\) \(cm\).
\(a\). Tính độ dài đường cao \(CH\) của tam giác \(ABC\).
\(b\). Gọi \(CD\) là đường phân giác của tam giác \(ACH\). Chứng minh tam giác \(BCD\) cân.
\(c\). Chứng minh: \(BC^2+CD^2+BD^2=3CH^2+2BH^2+DH^2\)
Tam giác ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 6 cm. Độ dài bán kính đường nội tiếp tam giác đó là ... cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)