Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 20:48

A B C H K D M 1 1 1 1 1 2 I 1

Gọi M là giao điểm của HK và tia phân giác góc A

a) Xét hai tam giác AMH và AMK bằng nhau (em tự cm nhé )

=> AH=AK => HAK cân

b) Lấy điểm I  đối xứng vs K qua D

Xét tam giác IDB= tam giác KDC (c-g-c)

=>  \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

MÀ \(\widehat{I_1}=\widehat{B_1}+\widehat{D_1}\)và \(\widehat{K_1}=\widehat{C_1}+\widehat{D_2}\)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{K_1}\)

Mà \(\widehat{H_1}=\widehat{K_1}\)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{H_1}\)=> Tam giác HBI cân => BH=BI=KC

Cô Nàng Xử Nữ
Xem chi tiết
nguyễn khánh ly
Xem chi tiết

a) Xét ∆ABD có : 

AH = HD (gt)

BH \(\perp\) AD 

=> ∆ABD cân tại B 

=> BH là phân giác và trung trực ∆ABC 

=> ABC = DBC 

b) Xét ∆ABM và ∆MCE có : 

AM = ME (gt)

BM = MC ( M là trung điểm )

AMB = CME ( đối đỉnh )

=> ∆ABM =∆MCE(c.g.c)

=> ABC =  ECB( tương ứng )

c)Vì ∆ABD cân tại B 

=> AB = BD 

Vì ∆ABH = ∆CME (cmt)

=> AB = CE

=> CE = BD 

Tu Anh Le Thi
Xem chi tiết
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Face Epic
Xem chi tiết

a: Xét ΔBCD vuông tại C và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{CBD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBCD=ΔBMD

b: Ta có: ΔBCD=ΔBMD

=>BC=BM và DC=DM

Xét ΔBCM có BC=BM và \(\widehat{CBM}=60^0\)

nên ΔBCM đều

Ta có: BD là phân giác của góc CBA

=>\(\widehat{CBD}=\widehat{DBA}=\dfrac{\widehat{CBA}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔBCA vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CAB}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔDBA có \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔDAB cân tại D

c: Xét ΔDCK vuông tại C và ΔDMA vuông tại M có

DC=DM

CK=MA

Do đó: ΔDCK=ΔDMA

=>DK=DA

=>ΔDKA cân tại D

Ta có: BC+CK=BK

BM+MA=BA

mà BC=BM và CK=MA

nên BK=BA

=>ΔBKA cân tại B

 

lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 20:48

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)

Xét ΔEAF và ΔBAC có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

AE=AB

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔEAF=ΔBAC

=>AF=AC

c: Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và AF=AC

nên BF=EC

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Đạt
Xem chi tiết
Tiến Thành
1 tháng 1 2022 lúc 22:15

Hình như hơi thiếu dấu

lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 19:42

Bổ sung đề: Trên tia đối của tia BA, lấy F sao cho BF=EC

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AD chung

\(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\)

AB=AE

Do đó: ΔADB=ΔADE

b: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BF=EC

nên AF=AC

c: ta có; ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Ta có; ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC