Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynh do
Xem chi tiết
quynh do
8 tháng 2 2018 lúc 21:08

Phép nhân và phép chia các đa thức

hattori heiji
8 tháng 2 2018 lúc 21:17

x3-3x2+4=0

⇔x3+x2-4x2-4x+4x+4=0

⇔(x3+x2)-(4x2+4x)+(4x+4)=0

⇔x2(x+1)-4x(x+1)+4(x+1)=0

⇔(x+1)(x2-4x+4)=0

⇔(x+1)(x-2)2=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

vậy S={-1;2}

TNA Atula
8 tháng 2 2018 lúc 21:19

(x3+x2)-(4x2-4x)+(4x+4)=0

=> x2(x+1)-4x(x+1)+4(x+1)=0

=> (x2-4x+4)(x+1)=0

=> (x-2)2(x+1)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

quynh do
Xem chi tiết
kuroba kaito
8 tháng 2 2018 lúc 21:40

x3-4x2+x+6=0

⇔x3+x2-5x2-5x+6x+6=0

⇔(x3+x2)-(5x2-5x)+(6x+6)=0

⇔x2(x+1)-5x(x+1)+6(x+1)=0

⇔(x+1)(x2-5x+6)=0

⇔(x+1)(x2-2x-3x+6)=0

⇔(x+1)[(x2-2x)-(3x-6)]=0

⇔(x+1)[x(x-2)-3(x-2)]=0

⇔(x+1)(x-2)(x-3)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

vậy S={-1;2;3}

quynh do
8 tháng 2 2018 lúc 21:04

Phép nhân và phép chia các đa thức

quynh do
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(x^3-6x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ................................

quynh do
8 tháng 2 2018 lúc 20:44

Phép nhân và phép chia các đa thức

lê thị hương giang
8 tháng 2 2018 lúc 20:53

Bài nào bn

Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
25 tháng 8 2017 lúc 19:47

Gọi vận tốc của ca nô

       x " km/giờ " " x > 2 " 

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: 

      \(x+2\)km/giờ

Vận tốc của ca nô khi người dòng: 

      \(x-2\)km/giờ

Áp dụng công thức tính quãng đường 

      \(s=v\times t\)

Quãng đường AB :

     \("x+2"\times5\)km

Quãng đường BA :

     \("x-2"\times6\)km

Ta có 

     \("x+2"\times5="x-2"\times6\) " Vì quãng đường AB bằng Quãng đường BA "

Giải phương trình ta được :

       \(x=22\)

Vậy vận tốc của ca nô là 22 km/giờ

\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai bến A và B là :

                        \("22+2"\times5=120km\) 

                                                      Đáp số: 120 km

P/s: Thiệt là rối mắt quá đê

le nhat phuong
27 tháng 8 2017 lúc 8:40

Lập Phương trình hơi rối mắt

Sao lại dùng dấu ngoặc kép

Lấy máy của Hằng mà dùng cho em dùng máy này nhá

nguyen huu minh
Xem chi tiết
shitbo
17 tháng 11 2018 lúc 21:15

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

shitbo
17 tháng 11 2018 lúc 21:16

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

Kytchu
Xem chi tiết
Đỗ Kiều Minh Ngọc
17 tháng 4 2021 lúc 17:39

a, 09

b, 90

c, 900

d, 9000

Khách vãng lai đã xóa
Ye  Chi-Lien
17 tháng 4 2021 lúc 17:40

a,-Có 9 số có 1 c/s

b,-Có 90 số có 2 c/s

c,-Có 900 số có 3 c/s

d,-Có 9000 số có 4 c/s

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
17 tháng 4 2021 lúc 17:42

a) Có 9 số có một chữ số.

b) Có 90 số có hai chữ số.

c) Có 900 số có ba chữ số.

d) Có 9000 số có bốn chữ số.

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 6 2019 lúc 16:51

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(6x^2+7x-36+\frac{7}{x}+\frac{6}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+7\left(x+\frac{1}{x}\right)-36=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\) (\(\left|a\right|\ge2\)) \(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

\(6\left(a^2-2\right)+7a-36=0\)

\(\Leftrightarrow6a^2+7a-48=0\)

Nghiệm xấu

bui manh dung
Xem chi tiết
linh ma
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
31 tháng 5 2017 lúc 20:58

đầu tiên đưa pt về dạng ax2+bx+c=0

tiếp theo tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)

nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)<0 pt vô nghiệm

nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)\(\ge0\) thì ta tính nghiệm theo công thức nghiệm