Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hà
Xem chi tiết
Hoàng♥Mai
20 tháng 3 2017 lúc 19:29
Quân Tây Sơn rút về Tam Điệp - Biện Sơn để:
- Bảo toàn lực lượng
- Làm kiêu lòng quân giặc
- Chờ thời cơ để đánh giặc
- Vì đó là một nơi bí hiểm, thích hợp để xây dựng phòng tuyến ở đó.
nguyenphuongnguyen
1 tháng 5 2019 lúc 12:07

đẻ chờ nguyễn huệ

-bảo toàn lực lượng

Nguyễn Trang Bằng
Xem chi tiết
vuong hoang phuc
5 tháng 4 2018 lúc 20:23

,

Sau khi đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm và đuổi Nguyễn Ánh khỏi đất Gia Định, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc giao nhiệm vụ chỉ huy quân Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân.

Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến quân vượt qua đéo Hải Vân đánh thành Phú Xuân. Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

Sau khi thắng lợi ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng Ngoài. Ông nêu danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" và kêu gọi nhân dân hưởng ứng.

Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ kéo quân vào Thăng Long, Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại 200 năm đến đây sụp đổ. Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền Đằng Ngoài cho vua Lê.

2,

Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó. Cần dựa vào những biểu hiện về sự hăng hái hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân trong suốt tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn và sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ để trả lời câu hỏi này.

minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 20:50

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

Tuấn IQ 3000
8 tháng 5 2021 lúc 20:57

Lê Lợi xin tạm hòa với quân Minh vì nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải 3 lần phải rút lên núi Chí Linh( thiếu binh lính, lương thực, vũ khí...) và ông mong muốn sẽ triêu tập được nhiều nghĩa sĩ tài giỏi khác để chống quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước. Quân Minh chấp nhận lời tạm hòa của Lê Lợi vì quân Minh muốn mua chuộc Lê Lợi và nhiều vị tướng, quân sư khác như Nguyễn Trãi,...xong không mua chuộc được họ năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.

VINHH
26 tháng 3 lúc 20:37

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

Nguyễn Thị Mai Vàng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:14

1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.

2.  Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn  cớ  diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong

Nguyễn Thị Mai Vàng
4 tháng 5 2016 lúc 21:18

ths hihi

Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:20

kcj. mk cx fans tf boys. kp nha

Nguyen Minh Hien
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 14:19

THAM KHẢO:

Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng.
 
Không đồng ý vì mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo,  rút là để bảo toàn lực lượng, để chời thời cơ tấn công quân địch.

kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:14

refer

Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng.
 
Không đồng ý vì mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo,  rút là để bảo toàn lực lượng, để chời thời cơ tấn công quân địch.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Đề nghị tạm giảng hòa của nghĩa quân Lam Sơn là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. Vì: so sánh lực lượng giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân Minh có sự chênh lệch rất lớn:

+ Quân Minh lực lượng đông đảo, có ưu thế hơn về vũ khí chiến đấu.

+ Nghĩa quân Lam Sơn có lực lượng mỏng, còn thiếu thốn vũ khí, lương thực, chiến thuật chiến đấu chưa thật sự chắc chắn.

=> Do đó, nếu tiếp tục chiến đấu bằng quân sự, nghĩa quân Lam Sơn có khả năng bị thất bại, thậm chí bị triệt tiêu tối đa. Chính vì vậy, nghĩa quân Lam Sơn cần tạm giảng hòa để tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng, luyện tập nhiều hơn nhằm sẵn sàng chiến đấu ở thời gian tới. Và cũng không nên xem đây là đầu hàng hay chịu thua, lép vế. Chỉ là ở tình thế lúc đó, nếu không làm thế, sự tổn thất nặng nề về lực lượng sẽ khiến quân ta yếu thế và mãi cũng khó mà chiến thắng được quân Minh. 

#POPPOP

 

Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:36

Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

Việc đề nghị tạm hòa với quân Minh cho thấy sự sáng suốt, "biết mình biết địch", tạm hòa để chờ cơ hội phản công.

Cao Trần Anh Khôi
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham khảo:

2) 

3)- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

4) 

a) Nguyên nhân

- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

b) Diễn biến

- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.

- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.

- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.

c) Kết quả

- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.

d) Ý nghĩa

- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.

5) 

Nhận xét:

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

Võ Bảo Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:06

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:09

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 14:43

Lời giải:

Trước thế giặc mạnh, trong khi lực lượng Tây Sơn ở Bắc Hà quá mỏng, Nguyễn Huệ lại đang ở Phú Xuân => Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở quyết định rút khỏi Thăng Long về vùng Tam Điệp - Biện Sơn và cử người cấp báo cho Quang Trung

Đáp án cần chọn là: A

Thien Quan Nguyen
18 tháng 3 2021 lúc 19:51

lll