hoạt động tuần hoàn của thằn lằn
Hãy nêu hoạt động của hệ tuần hoàn của ếch, thằn lằn, chim bồ câu
Hoạt động của hệ tuần hoàn ở ếch:
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch phổi đến các mao mạch phổi, ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành máu đỏ tươi, giàu khí oxi. Sau đó máu đi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ phải. Tâm nhĩ phải co tống máu vào tâm thất trái, máu trở thành máu pha. Máu tiếp tục theo động mạch chủ đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động, máu trở nên đỏ thẫm. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch chủ đến tâm nhĩ trái. Tâm nhĩ trái co tống máu trở lại tâm thất và cứ như vậy máu tiếp tục vòng tuần hoàn ấy.
Hoạt động hệ tuần hoàn của thằn lằn:
- Tĩnh mạch chủ sau sau khi nhận máu từ tĩnh mạch thận và tĩnh mạch gan đổ vào xoang tĩnh mạch rồi vào tâm nhĩ phải. Máu từ phần trước cơ thể chuyển về tim theo các tĩnh mạch sau:
- Máu ở tĩnh mạch đầu đổ vào 2 tĩnh mạch cảnh
- Máu ở 2 chi trước tập trung vào tĩnh mạch dưới đòn
- Máu của tĩnh mạch dưới đòn và tĩnh mạch cảnh tập trung vào tĩnh mạch chủ trước rồi di vào xoang tĩnh mạch, vào tâm nhĩ phải.
- Tĩnh mạch phổi đưa máu đã được ôxy hoá về tâm nhĩ trái. Như vậy hệ tuần hoàn của bò sát khác với lưỡng cư là thiếu tĩnh mạch da.
Hoạt động hệ tuần hoàn của chim bồ câu:
Chim có hệ gánh thận không đầy đủ. Từ tĩnh mạch đuôi phân hai tĩnh mạch gánh thận. Tĩnh mạch qua thận còn tiếp nhận tĩnh mạch đùi mang máu từ chi sau về làm thành đôi tĩnh mạch hông, đôi này gắn với nhau làm thành chủ sau. Ở gốc tĩnh mạch đuôi còn có một tĩnh mạch treo ruột cùng đặc trưng cho chim, đổ vào tĩnh mạch gan. Ngoài ra còn có tĩnh mạch trên ruột mang máu từ mạc treo đổ vào tĩnh mạch gánh gan. Máu ở phần đầu đổ vào đôi tĩnh mạch chủ trước, tĩnh mạch chủ sau đi vào tâm nhĩ phải. Máu ở phổi đổ vào 4 tĩnh mạch phổi, sau đó vào tâm thất trái. Như vậy chim có 2 vòng tuần hoàn: Máu động mạch từ tâm thất trái theo cung chủ động mạch tới cơ quan rồi theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải là vòng lớn. Máu tĩnh mạch từ tâm thất phải tới phổi để trao đổi khí, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái là vòng có một tĩnh mạch treo ruột cùng đặc trưng cho chim, đổ vào tĩnh mạch gan. Ngoài ra còn có tĩnh mạch trên ruột mang máu từ mạc treo đổ vào tĩnh mạch gánh gan. Máu ở phần đầu đổ vào đôi tĩnh mạch chủ trước, tĩnh mạch chủ sau đi vào tâm nhĩ phải. Máu ở phổi đổ vào 4 tĩnh mạch phổi, sau đó vào tâm thất trái. Như vậy chim có 2 vòng tuần hoàn: Máu động mạch từ tâm thất trái theo cung chủ động mạch tới cơ quan rồi theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải là vòng lớn. Máu tĩnh mạch từ tâm thất phải tới phổi để trao đổi khí, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái là vòng tuần hoàn nhỏ. Như vậy máu không pha trộn.
Phát biểu đúng khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn
A. Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
B. Tim 2 ngăn có 1 vòng tuần hoàn
C. Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, máu pha
Đáp án D
Thằn lằn có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn:
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?
A. Động mạch chủ.
B. Động mạch phổi.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Tĩnh mạch phổi
Đáp án D
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu đỏ tươi chỉ có ở tĩnh mạch phổi, trước khi đổ về tim.
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?
A. Động mạch chủ.
B. Động mạch phổi.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Tĩnh mạch phổi.
Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch
- Giống: tim 3 ngăn (2 nhỉ, 1 thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Khác nhau:
Thằn lằn | Ếch |
---|---|
- Tim 3 ngăn không có vách ngăn hụt - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
- Tim 3 ngăn, xuất hiện vách ngăn hụt - Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn |
Nêu sự khác nhau hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn
۞ Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có vách hụt ở tâm thất
B. Có ba vòng tuần hoàn
C. Có tim hai ngăn
D. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi