Những câu hỏi liên quan
원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 9 2021 lúc 17:31

a, Với x = 3 và y = -2 ta có:

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-\left|3\right|\right)+\left(-2\right)\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-3\right)-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.3-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-2\)

\(A=\dfrac{5}{6}\)

 

 Với x = 3 và y = -3 ta có:
\(B=\left|2.3-1\right|+\left|3.\left(-3\right)+2\right|\)

\(B=\left|5\right|+\left|-7\right|\)

\(B=5+7=12\)

Hoctot ! ko hiểu chỗ nào cứ hỏi cj nhévui

 
Bình luận (1)
Hoài An
Xem chi tiết
Minh_Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 11 2016 lúc 19:11

 Bài 4:

x O y z m n

Giải:
Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên:

mOz = 1/2.xOz

Vì On là tia phân giác của góc zOy nên:
zOn = 1/2 . zOy

Ta có: xOz + zOy = 180o ( kề bù )

=> 1/2(xOz + zOy) = 1/2 . 180o

=> 1/2.xOz + 1/2.zOy = 90o

=> mOz + zOn = 90o

=> mOn = 90o   (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 11 2016 lúc 19:01

Bài 2:
7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4.( 7^2 + 7 - 1 ) = 7^4 . 55 chia hết cho 55

Vậy 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55

A = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50

=> 5A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51

=> 5A - A = ( 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51 ) - ( 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50 )

=> 4A = 5^51 - 1

=> A = ( 5^51 - 1 )/4

Bình luận (0)
Minh_Anh
8 tháng 11 2016 lúc 19:02

câu b giúp mik đc k ? 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 10:06

a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(=-\dfrac{80}{9}\)

Bình luận (0)
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 10:08

d) \(=-\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 10:08

a.=\(\dfrac{157}{8}:\dfrac{7}{12}-\dfrac{61}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{471}{14}-\dfrac{183}{7}=\dfrac{15}{2}\)

b.=\(\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{1}{3}\)

c.\(\left(\dfrac{10}{3}+2.5\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}=\dfrac{35}{6}:\left(-\dfrac{31}{30}\right)-\dfrac{11}{31}=-\dfrac{175}{31}-\dfrac{11}{31}=-6\)

d.\(\left[6+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\right]:\dfrac{3}{12}=\dfrac{45}{8}:\dfrac{3}{12}=\dfrac{45}{2}\)

Bình luận (3)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
trương phạm đăng khôi
12 tháng 9 2021 lúc 10:45

bài 1)
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)

\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.\left(3.5\right)^5}{\left(5^2\right)^3.\left(-3.3\right)^7}\)

\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.3^5.5^5}{5^6.\left(-3\right)^7.3^7}\)

\(=\dfrac{\left(-3\right)^3.1.1}{5.1.3^2}\)

\(=\dfrac{-27.1.1}{5.1.9}\)

\(=\dfrac{-27}{45}\)

\(=\dfrac{-9}{15}\)

b)\(2^3+3.\left(\dfrac{1}{9}\right)^0-2^{-2}.4\left[\left(-2\right)^2:\dfrac{1}{2}\right].8\)

\(=8+3.1-\dfrac{1}{2^2}.4+\left[\left(4:\dfrac{1}{2}\right)\right].8\)

\(=8+3.1-\dfrac{1}{4}.4+\left[4.\dfrac{2}{1}\right].8\)

\(=8+3.1-\dfrac{1}{4}.4+8.8\)

\(=8+3-1+64\)

\(=11-1+64\)

\(=10+64\)

\(=74\)

 

Bình luận (1)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
21 tháng 11 2023 lúc 0:52

a) = (\(-\dfrac{141}{20}\)\(\dfrac{1}{4}\)) : (-5) + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

    = \(-\dfrac{73}{10}\) : - 5

    = \(\dfrac{73}{50}\)

b) = \(\left(\dfrac{3}{25}-\dfrac{28}{25}\right)\)\(\dfrac{7}{3}\) : \(\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{3}.14\right)\)

    = \(-\dfrac{7}{3}\) . \(-\dfrac{6}{287}\)

    = \(\dfrac{2}{41}\)

Bình luận (0)
Lưu Thị Bằng
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
25 tháng 10 2020 lúc 7:47

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa