cho ΔABC vuông ở A . BC = 6 cm , AB:AC = 5:12.tính AB , AC
cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH
A,cho AH=16cm,BH=25cm.tính AB,AC,BC,CH
B,cho AB=12,BH=6.tính AH,AC,BC,CH
C,cho AB=5,AC=25.tính BH,CH\
D,cho AC=14,Bc=16.tính AB,AC
E,cho HB=2,HC=6.tính AB,AC
F,cho AB=15,AB:AC=3:4.tính AC
G,cho AC=16,AB:AC=3:4.tính AH,HC,BH
H,cho AC=10,AB:AC=căn 3.tinhs AH,HC,BH
i,cho AH=36,AB:AC=4:3.tính AB,HC,BH
a: CH=16^2/25=10,24cm
BC=25+10,24=35,24cm
AB=căn 16^2+25^2=căn 881(cm)
b: AH=căn 12^2-6^2=6căn 3cm
CH=AH^2/HB=108/6=18cm
BC=6+18=24cm
c: BC=căn 5^2+25^2=5 căn 26cm
BH=5^2/5căn 26=5/căn 26(cm)
CH=5căn 26-5/căn 26=24,51(cm)
d: AB=căn 16^2-14^2=2căn15(cm)
e: AB=căn 2*8=4cm
AC=căn 6*8=4căn 3(cm)
Cho ΔABC vuông ở A , AB = 12 cm , BC=20 cm
a) tính AC
b)Vẽ đường cao AI . Tính IB , IC
a. Áp dụng định lý Pitago:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)
b.
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=IB.BC\Rightarrow IB=\dfrac{AB^2}{BC}=7,2\left(cm\right)\)
\(IC=BC-IB=12,8\left(cm\right)\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-12^2=256\)
hay AC=16(cm)
b)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=IB\cdot BC\\AC^2=IC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\\IC=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho ΔABC vuông ở A , AB = 12 cm , BC=20 cm
a) tính AC
b)Vẽ đường cao AI . Tính IB , IC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-12^2=256\)
hay AC=16(cm)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BI\cdot BC\\AC^2=CI\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB=\dfrac{12^2}{20}=\dfrac{144}{20}=7.2\left(cm\right)\\IC=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{256}{20}=12.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26 cm;AB:AC= 5:12. Tính độ dài AB,AC
Xét tg ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
Vậy...
Xét tg ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(đl Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
Vậy...
:D
Cho ΔABC vuông tại B. Tính độ dài AB biết AC=12 cm,BC=8cm
Áp dụng định lý pitago ta có
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(AB^2=AC^2-BC^2\)
\(AB=\sqrt{12^2-8^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}cm\)
Dùng py ta go ta có AC2-BC2=AB2=122-82=144-64=80=4 căn 5
Chúc em học tốt
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB:AC=5:12 VÀ BC=26cm
Tính độ dài cạnh AB và AC
Tam giác ABC vuông tại A => Áp dụng định lý pitago ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2=26^2=676\) (cm)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{AC}{12}\Rightarrow\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}\) Áp dụng TCDTSBN ta có :
\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}=\frac{AB^2+AC^2}{25+144}=\frac{676}{169}=4=2^2\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{5}=2\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{12}=2\Rightarrow AC=24\left(cm\right)\)
Vậy AB = 10 (cm); AC = 24 (cm)
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE
a, Chứng minh ΔABC = ΔAEC
b, Vẽ đường trung tuyến BH của ΔBEC cắt cạnh AC tại M. Chứng minh M là trọng tâm của ΔBEC và tính độ dài đoạn CM
c, Từ A vẽ đường thẳng song song với EC, cắt BC tại K. Chứng minh 3 điểm E,M,K thẳng hàng.
a: Xét ΔABC vuông tạiA và ΔAEC vuông tại A có
AB=AE
AC chung
=>ΔABC=ΔAEC
b: Xet ΔCEB có
CA,BH là trung tuyến
CA cắt BH tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3*12=8cm
c: Xét ΔCBE có
A là trung điểm của BE
AK//CE
=>K la trung điểm của BC
=>E,M,K thẳng hàng
Cho ΔABC cân tại A (A nhọn ). TPG của góc A cắt BC tại I
a, CM AI vuông BC
b, Gọi D là trung điểm của AC , M là giao điểm của BC vs AI . CM rằng M là trọng tâm của tam giác ABC
c, Biết AB = AC = 5 cm : BC = 6 cm . Tính AM
a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC
và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI
Xét △ABI và △ ACI có
AI chung
góc BAI= góc CAI
AB=AC
=>△ABI = △ ACI (c.g.c)
b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường trung tuyến của △ABC
có :D là trung điểm của AC
=> BD là đường trung tuyến của △ ABC
trong △ABC có
AI là đường trung tuyến thứ nhất
BD là đường trung tuyến thứ hai
Mà 2 đường này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của △ABC
BI=CI=BC/2=3(cm)
Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường cao
=> AI⊥BC
=> △ABI vuông tại I
=> AI^2+ BI^2= AB^2
=> AI^2+9=25
AI^2 = 16
=> AI = 4( cm)
Bài 6:
Cho tam giác vuông ABC, vuông ở đỉnh A. Biết cạnh AB = 12 cm,
AC = 18 cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm, kẻ đường thẳng MN song song với AC cắt BC ở N. Tính độ dài MN ?
Bài 6:
Cho tam giác vuông ABC, vuông ở đỉnh A. Biết cạnh AB = 12 cm,
AC = 18 cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm, kẻ đường thẳng MN song song với AC cắt BC ở N. Tính độ dài MN ?