Ý nghĩa lời hịch của trần hưng đạo
Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo
- Thể hiện lòng căm thù giắc sâu sắc
- Ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân Đại Việt.
CÂU 4 : NGƯỜI CHỈ HUY TỐI CAO CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN LẦN THỨ HAI VÀ VIẾT HỊCH TƯỚNG SĨ LÀ :
A. TRẦN THỦ ĐỘ
B. LÊ HOÀN
C. LÝ THÁNH TÔNG
D. TRẦN HƯNG ĐẠO
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi"ngày trước Trần Hưng Đạo....viêm phế quản"
1,nội dung đoạn trích
2,tìm câu ghép,phân tích cấu tạo ngữ pháp cho biết ý nghĩa quan hệ trong các vế câu
3,từ nội dung văn bản suy nghĩ về lời kêu gọi hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Ý nào không phản ánh đúng bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo?
A. “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục”
B. Đoàn kết toàn dân, cả nước góp sức, vạn người như một
C. “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc”
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) sinh năm 1228, mát năm 1300,quê quán tại Phủ Thiên Trường nay thuộc xã Lộc Vượng , thành phố Nam Định.Như vậy Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) mất năm ông bao nhiêu tuổi và ông mất ở thế kỉ nào ?
Trả lời : Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) mất năm ông ........ tuổi , ông mất ở thế kỉ ...........
Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo mất năm)mất năm ông 72 tuổi,ông mất ở thế kỉ 13.
Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)mất năm ông 72 tuổi,vào thế kỉ XIII (13)
Câu 2: Đặt câu:
a. Đặt 1 câu nghi vấn dùng để khẳng định về ý nghĩa của văn bản “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn).
b. Đặt 1 câu phủ định dùng để khẳng định giá trị của văn bản “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn). cíu tuiii
Câu “Con voi của Trần Hưng Đạo khôn ngoan, có nghĩa với người, có công với nước.” thuộc mẫu câu:
ai thế nào?
Ai thế nào ?
Câu “Con voi của Trần Hưng Đạo khôn ngoan, có nghĩa với người, có công với nước.” thuộc mẫu câu: Ai thế nào ?
Bài 1: QS và nhận xét về cấu tạo, ý nghĩa, vị trí của các từ in đậm trong các ngữ liệu sau: a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... (Tinh thần yêu nước của ND ta – Hồ Chí Minh) b. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng! (Người con gái Việt Nam- Tố Hữu)