Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào
C3,trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Nam hán trên sông Bạch đằng của ngô quyền nắm 938
cần gấp ạaaaa
câu 9: chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của
a. LÝ THƯỜNG KIỆT đánh bại quân nhà TỐNG.
b. TRIỆU QUANG PHỤC đánh bại quân Lương.
c. NGÔ QUYỀN đánh tan quân NAM HÁN.
d. LÊ HOÀN đánh bại 10 vạn quân Tống.
câu nào đúng ạ
Những điều kiện nào dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang?
A.Nhu cầu làm thủy lợi và chống giặc ngoại xâm
B.Nhu cầu sản xuất thủ công nghiệp của các bộ lạc tăng cao
C.Nhà nước trước đó lâm vào tình trạng khủng hoảng
D.Nhu cầu chống giặc ngoại xâm
Các cuộc khởi nghĩa sau : Khởi nghĩa Phùng Hưng , khởi nghĩa Mai Thúc Loan , khởi nghĩa Lý Bí , khởi nghĩa Bà Triệu , khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Do ai lãnh đạo
- Ý nghĩa
- Tóm tắt diễn biến chính
- Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,
Tại sao Ngô Quyền lại chọn sông Bạch Đằng làm căn cứ kháng chiến chống quân Nam Hán?
Giúp mik với mik cần gấp
Câu 3: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng , Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô , kết quả , ý nghĩa ?
Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi là
A. vượn người.
B. Người tối cổ.
C. Người quá khứ.
D. Người hiện đại.
Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?
A. Di cốt hóa thạch.
B. Di chỉ đồ đá.
C. Di chỉ đồ đồng.
D. Di chỉ đồ sắt.
Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?
A. Quá trình lao động.
B. Đột biến gen.
C. Xuất hiện ngôn ngữ.
D. Xuất hiện kim loại.
Câu 6. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi
A. biết chế tạo ra lửa.
B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.
C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.
D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
Câu 7. Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
A. Nhỏ hẹp.
B. Chủ yếu ở miền Bắc.
C. Hầu hết ở miền Trung.
D. Rộng khắp.
Câu 8. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp
Câu 9. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu
A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.
C. phục vụ yêu cầu học tập.
D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.
Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải đo đạc ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
C. Phải xây dựng nhà ở cho người dân.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 11. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện
A. sức mạnh của đất nước.
B. sức mạnh của thiên nhiên.
C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.
D. tình đoàn kết dân tộc.
Câu 12. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.
Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?
A. Tăng lữ.
B. Quý tộc, chiến binh.
C. Nông dân, thương nhân.
D. Những người thấp kém.
Câu 14. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập.
D. Lưỡng Hà.
Câu 15. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là
A. Nin.
B. Ti-grơ và Ơ-phrát.
C. Hằng và Ấn.
D. Trường Giang và Hoàng Hà.
Câu 16. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Tư Mã Viêm.
D. Lý Uyên
Câu 17. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là
A. Khổng Tử.
B. Hàn Phi tử.
C. Mặc Tử.
D. Lão Tử.
Câu 18. Người nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô.
B. nộp sưu.
C. đi lao dịch.
D. phục vụ.
Câu 19. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.
B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa - nông nô.
D. tư sản - vô sản.
Câu 20. Kĩ thuật in được phát minh bởi người
A. Trung Quốc.
B. La Mã.
C. Ai Cập.
D. Ấn Độ.