Tìm một câu ghép có trong đoạn văn ''hiện nay các sản phẩm nhựa ....ảnh hưởng trực tiếp với sức khỏe con người'' phân tích cấu tạo và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.
giúp mình với nhé !!!
mình cảm ơn
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
Bài1:Đọc thơ và trả lời câu hỏi bên dưới: “Khi trời trong gió nhẹ,sớm mai Hồng….Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Câu1:Bài tư chữa đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu2:Trình bày nội dung đoạn thơ bằng một câu văn? Câu3:Chỉ ra và gọi tên một trường từ vựng có trong đoạn thơ. Câu4:Giải thích nghĩa các từ:”dân trai tráng”,”Tuấn mã” trong đoạn thơ trên Câu5:Trong hai câu thơ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Dướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ gì?Phân tích để thấy được bút pháp lãng mạn tài tình của Tế Hanh trong hai câu thơ trên
Cho đoạn văn " Ngày nay khi đất nước phát triển ........nạn ôn dịch này"
(Trích "Ôn dịch, thuốc lá " của Nguyễn Khắc Viện)
1.Các phương pháp thuyết minh có trong đoạn văn
2. Viết đoạn văn 10- 17 dòng nêu lên tác hai cảu thuốc lá và chỉ ra 2 câu ghép có mối quan hệ gì vs nhau
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Tế Hanh, trích “Quê hương”)
Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ Quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức phía Trường Sa
Khi hi sinh ở đảo Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ Quốc được sinh ra.
(Nguyễn Việt Chiến, trích “Tổ quốc ở Trường Sa”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Các anh đứng như tượng đài quyết tử”
Câu 3: Câu thơ “Để một lần Tổ Quốc được sinh ra” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về Tình yêu biển đảo Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?
1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?
A. Điều khiển C. Hứa hẹn
B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc
1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?
(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.
- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.
- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.
- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án trước câu trả lời đúng nhất.
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy (…) Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người…”
(Trích Ngữ Văn 8 – tập II)
1.4: Câu văn:“Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?
1.5: Câu văn: “Phép dạy nhất định phải theo Chu Tử” thuộc kiểu hành động nói nào?
A. Điều khiển C. Hứa hẹn
B. Trình bày D. Bộc lộ cảm xúc
1.6: Trình tự lập luận của tác giả trong đoạn văn trên là gì?
(Gợi ý: -Trình bày nội dung học sau đến phương pháp học.
- Trình bày phương pháp học đến nội dung học.
- Trình bày quan niệm về cách học đến kết quả học tập.
- Trình bày kết quả học tập và nêu phương pháp học.)