Những câu hỏi liên quan
Quách Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:28

\(HB+HC=BC\)

=>\(\dfrac{1}{3}HC+HC=BC\)

=>\(BC=\dfrac{4}{3}HC\)

mà \(HB=\dfrac{1}{3}HC\)

nên \(\dfrac{BC}{HB}=\dfrac{4}{3}:\dfrac{1}{3}=4\)

=>BC=4HB

=>\(S_{ABC}=4\cdot S_{AHB}=4\cdot6=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
trần nguyễn tố như
Xem chi tiết
Uyên trần
4 tháng 4 2021 lúc 8:41

tự vẽ hình 

ta có <HBA+<BAH= 90\(^0\)(vì tam giác ABH vg tại H)

Có <BAH+ <HAC= 90\(^0\)(vì tam giác ABC vg tại A)

=> <HBA=<HAC 

Xét tam giác BAH và ACH

<BHA=<AHC\(\left(90^0\right)\)

<ABH=<HAC

=> Tam giác BAH đồng dạng với tam giác ACH

=> BH/AH=AH/CH=> AH^2= BH*CH=4*9=36 cm 

b, ta có BC=BH+CH=4+9=13 cm 

S(ABC) = AH*BC=36*13=468 cm\(^2\)

 

Bình luận (1)
Bảo Như Trương
Xem chi tiết
Bảo Như Trương
19 tháng 10 2021 lúc 17:03

2/3 nha mn, Giải chi tiết giúp mik.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:40

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Bình luận (1)
Ngô Cao Hoàng
4 tháng 4 2021 lúc 21:07

đủ đề chưa bạn

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:40

b) Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Quốc An
Xem chi tiết
Nam Pha Kee
Xem chi tiết
Nam Pha Kee
Xem chi tiết