Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc)
a) Xác định kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ?
hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại a chưa rõ trị bằng dd hcl vừa đủ. khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí hidro đktc. xác định tên kim loại a
Hoà tan hoàn toàn 16.25gam kim loại M(chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCL. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lít khí hiđrô (ở đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCL 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau
a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l
áp dụng đl bảo toàn khối lượng
=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4
=> m = 34,4 (g)
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam
hỗn hợp A.
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785
Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H 2 (ở đktc). Hãy xác định tên kim loại X ?
Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại A hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc)
a) Xác định kim loại X ?
nX = \(\dfrac{9,6}{X}\)
nH2 = 0,4 ( mol )
X + 2HCl → XCl2 + H2
Theo phương trình ta có
nX = nH2
⇒ \(\dfrac{9,6}{X}\)= 0,4
⇔ 0,4X = 9,6
⇔ X = 24 ( Mg)
Vậy kim loại x là magie
Giải:
Số mol của H2 là:
nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 =0,4(mol)
PTHH: \(X+2HCl->XCl_2+H_2\uparrow\)
-------0,4---------------------------0,4--
Khối lượng mol của X là:
MX = m/n = 9,6/0,4 = 24 (g/mol)
Vậy X là kim loại Mg.
hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại A và B bằng dung dịch HCL vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 39,4 gam hỗn hợp muối khan tính m
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,8 (mol)
Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2
=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)
Hoà tan 0.54 gam kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0.672 lít khí (ở đktc) a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)
\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
TPT: 2 6 2 3 (mol)
TĐB: 0,02 0,1 0,02 0,03 (mol)
PƯ: 0,02 0,06 0,02 0,03 (mol)
Dư: 0 0,04 0 0 (mol)
50ml = 0,05 lít
\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư
\(m_R=n.M\)
\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy kim loại R là Al (III)
\(RCl_3\) là \(AlCl_3\)
Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)