Những câu hỏi liên quan
Mai Hương
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 9:41

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:08

Đáp án B

nguyen nguyen
Xem chi tiết
Huyền Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 20:27

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:33

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 6:28

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)

 

Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:02

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,3\leftarrow0,3\rightarrow0,3\\ M_R=\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)