Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ninja sóc nhí
Xem chi tiết
quyên nguyễn
Xem chi tiết
Lysr
23 tháng 3 2022 lúc 10:04

C

Tryechun🥶
23 tháng 3 2022 lúc 10:04

C

Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 10:04

C

Hà Mai Chi
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 9:23

* Giống nhau:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).

- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

* Khác nhau:

Nội dung

Nhà nước Văn Lang

Nhà nước Âu Lạc

Kinh đô

Bạch Hạc (Phú Thọ).

Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Quân đội

Chưa có.

Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ.

Thành quách

Chưa có.

Thành Cổ Loa.

Quyền lực của vua

Chưa cao.

Cao hơn, tập trung hơn.

Phân hóa xã hội

Chưa có sự phân hóa sâu sắc.

Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

⟹ Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Minh Châu
Xem chi tiết
Phúc
26 tháng 4 2023 lúc 12:14

Giống nhau:

- Cả Văn Lang-Âu Lạc và Đại Việt đều là những nền văn minh phát triển trên đất nước Việt Nam.

- Cả hai văn minh đều có những thành tựu về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và khoa học kỹ thuật.

- Cả hai đều có truyền thống lịch sử phong phú, với nhiều nhân vật anh hùng, sự kiện lịch sử đáng nhớ.

Khác nhau:

- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc được biết đến với hình ảnh đồng bronze và đồ sứ, trong khi văn minh Đại Việt được biết đến với những công trình kiến trúc như Hoàng thành Thăng Long hay các đình, chùa, miếu.

- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc không có một hệ thống chữ viết chính thức, trong khi văn minh Đại Việt đã phát triển ra một hệ thống chữ viết riêng (chữ Nôm).

- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có những truyền thống và phong tục tôn giáo đa dạng, trong khi văn minh Đại Việt có một tôn giáo chính thức là đạo Phật.

Nguyễn Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
Kim Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 9:46

- Giống nhau:

   + Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).

   + Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản đất nước.

- Khác nhau: Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 19:57

- Biểu hiện về sự kế thừa và phát triển của nước Âu Lạc so với nước Văn Lang:

+ Lãnh thổ mở rộng hơn trên cơ sở hòa hợp, thống nhất giữa người Tây Âu và Lạc Việt

+ Người Âu Lạc biết chế tạo ra nỏ và đã có thể xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

phạm gia phúc
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 22:59

* Giống nhau:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).

- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

* Khác nhau:

-Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

~ bạn tham khảo nhé, chúc bạn học tốt

phạm gia phúc
20 tháng 3 2023 lúc 22:28

giúp mik với mai thi rồi:((

 

Sumi
Xem chi tiết
Khánh Mai
14 tháng 1 lúc 17:26

Điểm khác nhau:
1. Ngôn ngữ: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc sử dụng ngôn ngữ Việt-Mường, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam sử dụng ngôn ngữ Chăm và Khmer. 2. Chính trị: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có hình thức chính quyền quân chủ, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có hình thức chính quyền quốc gia.
3. Văn hóa và nghệ thuật: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có nền văn hóa đặc trưng với các truyền thống như đền đài, đồ sứ và đồng tiền. Trong khi đó, văn minh Chăm-pa, Phù Nam có nền văn hóa với kiến trúc đền tháp, điêu khắc Chăm và nghệ thuật gốm sứ.
4. Tôn giáo: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có tôn giáo thờ tổ tiên và tín ngưỡng thiên nhiên, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có tôn giáo Hindu và đa số theo đạo Phật.
5. Mối quan hệ với Trung Quốc: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có mối quan hệ ít chặt chẽ với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.

 
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 1 lúc 17:56

Những điểm giống nhau

- Là những nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước. 
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
- Có những thành tựu văn hóa đặc sắc.
Những điểm khác nhau

 Văn Lang - Âu LạcChăm-paPhù Nam
Vị trí địa lýNằm ở lưu vực sông Hồng, là vùng đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước. Nằm ở khu vực duyên hải miền Trung, là vùng đất có nhiều hải cảng thuận lợi cho giao thương, buôn bán.Nằm ở lưu vực sông Mekong, là vùng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Thời gian tồn tạitồn tại từ khoảng thế kỷ VII TCN đến thế kỷ thứ III, là nền văn minh cổ nhất ở Việt Nam.tồn tại từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIV, là nền văn minh có thời gian tồn tại lâu nhất ở khu vực Đông Nam Á.  tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, là nền văn minh có thời gian tồn tại ngắn nhất trong ba nền văn minh.
Dân tộc được hình thành bởi cư dân Lạc Việt, là một trong những nhóm dân tộc bản địa của Việt Nam.được hình thành bởi cư dân Chăm, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam.được hình thành bởi cư dân Khmer, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Campuchia.
Tôn giáothờ cúng tổ tiên, là một trong những tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn minh cổ đại.thờ cúng thần linh Ấn Độ, là một trong những nền văn minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.thờ cúng thần linh Ấn Độ và thần linh địa phương, thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Ấn Độ và văn hóa bản địa.

Ngoài ra còn khác nhau về chính trị, nghệ thuật,...