Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
bơ nè
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
Lan Anh
7 tháng 5 2016 lúc 11:15

a) Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác ADE vuông tại A có:

                                                  AD=AB(gt)

                                                  AE=AC( gt)

=>Tam giác ABC=tam giác ADE (2 cạnh góc vuông)

b) Tam giác ABD có:  A=900 ; AB=AD (gt)

=>Tam giác ABD vuông cân tại A.

Mk biết làm nhiu đó thui

 

thảo
10 tháng 5 2016 lúc 11:16

mình làm tiếp theo câu B nha

chúng minh BD song song CE

ta có góc BCA=ADE(vì hai tam gics DAE=BAC câu a)

và nằm ở vị trí so le trong => DB //CE

còn câu c cái đề hình như bại sai sai sao ó

 

 

WRC Remix
Xem chi tiết
Long Hoàng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
28 tháng 4 lúc 14:09

Hình đâu 

Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Ta thị hải yến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 7:44

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng	Anh
16 tháng 2 2022 lúc 6:49

kkkkkkkkkkkkkkkk

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:48

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc D=góc E

=>ΔBHD=ΔCKE

=>BH=CK

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

BH=CK

=>ΔAHB=ΔAKC

b: góc IBC=góc HBD

góc ICB=góc KCE

mà góc HBD=góc KCE

nên góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

IB+BH=IH

IC+CK=IK

mà IB=IC; BH=CK

nên IK=IH

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AH=AK

AI chung

=>ΔAHI=ΔAKI

=>góc HAI=góc KAI

=>AI là phân giác của góc DAE

c: Xet ΔADE có AH/AD=AK/AE

nên HK//DE