Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Văn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lệ Ngân
15 tháng 1 2016 lúc 20:08

\(\Delta EBCcó:BE=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EBC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) góc E = góc C

Ta có : góc ABD + góc DBC + góc CBE = 180(kề bù)

\(\Rightarrow\) góc CBE = 1800 - ( góc ABD + góc DBC)

Và ta lại có: góc E + góc CBE + góc C = 180(tổng 3 góc trong tam giác EBC)

\(\Rightarrow\) góc CBE = 1800 - ( góc E + góc C)

Mà : góc ABD = góc DBC ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

        góc E = C ( cmt )

\(\Rightarrow\) góc DBC = góc C

Mà : 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow BDsong^2EC\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 15:46

hà lê kim anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 10:09

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: BD là tia phân giác của ∠ABC (giả thiết)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 (1)

Lại có: BE = BC (giả thiết)

=>∆BEC cân tại B (theo định nghĩa)

Suy ra: ∠E= ∠BCE (tính chất tam giác cân)

∆BEC có ABC là góc ngoài đỉnh B

=>∠ABC= ∠E + ∠BCE (tính chất góc ngoài tam giác)

Suy ra: ∠ABC=2∠E

Hay ∠E = (1/2)∠ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠E = ∠B1 = (1/2)∠ABC

Vậy BD // CE (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)

Nguyễn Lê Sơn
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
4 tháng 1 2016 lúc 17:12

kẻ hình ra là biết 

Nguyễn Lê Sơn
4 tháng 1 2016 lúc 17:12

Thiên_Thần_Dấu_Tên giải hộ mình cái nha :))

ngà ngo
Xem chi tiết

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

      \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (gt)

         AB = BE (gt)

           BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\) EBD (c-g-c)

⇒AD = DE

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 900 = 900

Xét tam giác ADI và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{DEC}\)  = 900 (cmt)

AD = DE (cmt)

AI = EC (gt)

⇒ \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)EDC (c-g-c)

⇒ D1 = D4

Mà D2 + D3 + D4 = 1800

⇒ D1 + D2 + D3 = 1800

⇒ \(\widehat{IDE}\) = 1800

⇒ I;D;E thẳng hàng (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 8:21

loading... Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DE ⊥ BC

Do AI = EC (gt)

AB = BE (gt)

⇒ BI = AI + AB = BE + EC = BC

∆BCI có:

BI = BC (cmt)

⇒ ∆BCI cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠ABC

⇒ BD là tia phân giác của ∠IBC

⇒ BD là đường cao của ∆BCI

Lại có:

CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

CA ⊥ BI

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCI

⇒ ID là đường cao thứ ba của ∆BCI

⇒ ID ⊥ BC

Mà DE ⊥ BC (cmt)

⇒ I, D, E thẳng hàng

Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 8:22

Đề bài dư dữ kiện ∠B = 57⁰ nhé em!

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
minhduc
30 tháng 7 2017 lúc 7:56

Xét tam giác BCE có BC=BE => tam giác BCE cân tại B.

do đó góc C=E. ( T/C tam giác cân )

ta có : B1+B2+B3=180o

          C+E+B =180o

Mà góc C=E ; B1=B2 (VÌ BD là phân giác của góc B)

=> GÓC 2C=180=2B2

=> 2C=2B2

=> C=B2

Mà chúng ở vị chí so le trong 

=> BD // CE (đpcm)

A B C D E 1 2 3

Lê Hà Phương
30 tháng 7 2017 lúc 13:50

thank kiu nhóa lêminhduc