Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
~ Gril ~ ^_^
30 tháng 10 2018 lúc 20:30

Câu hỏi:

1.Có người cho rằng trong bài tĩnh dạ tứ,hai câu đầu là thuần túy tả cảnh,hai câu cuối là thuần túy tả tình.Em có tán thành với ý kiến đó ko?Vì sao?

2.Tuy ko phải là một bài thơ Đường luật song tinhxdaj tứ cũng sử dung phép đối.

a)So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng Ở hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối.

b)Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.

3.Dựa vào bốn động từ ghi(ngỡ là),cử (ngẩng),đê (cúi)và tư(nhớ)để chỉ ra sự thống nhất liền mạch của suy tư,cảm xúc trong bài thơ

mo chi mo ni
30 tháng 10 2018 lúc 20:05

mk nghĩ bạn nên gọi điện cho bạn cùng lớp hoặc nhờ cô thầy nào đó có sách gửi ảnh cho qua facebook, zalo hay gì đó hoặc mượn hàng xóm thì tốt hơn và cũng nhanh hơn đó!!!!!!! vì đánh cho được cả bài 10 trên này thì bọn mk ko đánh nổi mà ko gửi ảnh qua được bạn ak!

~ Gril ~ ^_^
30 tháng 10 2018 lúc 20:14

                                  Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Phiên âm:

                Sàng tiền minh nguyệt quang,

                Nghi thị địa thượng sương

                Cử đầu vọng minh nguyệt

                Đê đầu tư cồ hương

Dịch nghĩa:

                Ánh trăng sáng đầu giường,

               Ngỡ là sương trên mặt đất

               Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, 

               Cúi đầu nhớ quê cũ.

Dịch thơ:

              Đầu giường ánh trăng rọi

             Ngỡ mật đất phủ sương

             Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

            Cúi đầu nhớ cố hương

Bạch Giang
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Anh Đức Lâm
24 tháng 8 2018 lúc 18:53

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
Anh Đức Lâm
24 tháng 8 2018 lúc 18:53

Còn thêm

  
  
Anh Đức Lâm
24 tháng 8 2018 lúc 19:05

42 tiếp nè

GT...
KL

...

Chứng minh:

\(\widehat{IDM}=\widehat{IDN}\) ( vì )                           (1)

\(\widehat{IDM}=\widehat{EDK}\) ( vì )                          (2)

Từ (1) và (2) suy ra ............

Đó là điều phải chứng minh.

E D M I N K

Hình vẽ hơi sai sót thông cảm

Đoàn Bùi Đình Phúc
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 10 2018 lúc 19:50

Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về

→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ

- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình

Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:

     + Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi

     + Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi

→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa

- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn

- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.

→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.

Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmBiểu cảm qua miêu tảBiểu cảm qua tự sự
Câu 1X XX 
Câu 2 X  X

Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối

     + Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.

     + Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)

→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót

Luyện tập

Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San

- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa

- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)

     + Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.

Tran Hue Hoa
Xem chi tiết
Thiện Minh
Xem chi tiết
XUANTHINH
Xem chi tiết
Barack Obama
14 tháng 1 2017 lúc 23:40

Barack mới tự học toán 6 hơn 1 tuần, có cách giải này

= 102 + 10 + 112 + 11 + 122 + 12 + 132 + 13 + 142 + 14 + 152 + 15 +162 +16 +172 +17 + 182 + 18 + 192 +19 

= 102 + 112 + 132 + 142 + 152 + 162 + 172 + 182 +192 + 10 + 11 +12 +13 + 14 + 15 + 16 +17 + 18 + 19

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 22:02

Lớp 6 gì xương thế

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết