- Thực phẩm cung cấp …............ Nuôi sống cơ thể tạo cho con người có ….......... Để tăng trưởng và làm việc
- nếu thực phẩm ..............…hoặc ….………… Cũng có thể là nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong
Điền vào chỗ ….........
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.
(2) Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
(3) Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.
(4) Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
(5) Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án:
Các phát biểu sai là 4,5
(4) Sai vì số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể là mật độ của quần thể.
(5) sai vì các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Vậy có 3 ý đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21. Trồng trọt có vai trò đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế địa phương ta
là
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp.
B. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho vật nuôi; nông sản cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp.
C. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; nông sản cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp.
D. cung cấp thực phẩm cho con người; thức ăn cho vật nuôi; nông sản cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp.
Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm
B. Cung cấp phân bón, sức kéo
C. Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm
B. Cung cấp phân bón, sức kéo
C. Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:
A. Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm
B. Cung cấp phân bón, sức kéo
C. Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.Tham khảo :
4.
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.
+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
_ Quy trình bảo quản:
Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
●Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.
●Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.
●Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.
2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
•Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.
●Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
•Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Nhóm thực phẩm nào có vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới để thay thế cho tế bào đã chết, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, nó còn góp phần cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động?
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu chất khoáng và vitamin.Nhóm giàu chất đường bột.Nhóm giàu chất đạmDán nhãn năng lượng thể hiện đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng thông qua dấu hiệuTem có nhãn hiệuTem có nhãn hiệu, sao càng nhiều đồ dùng càng tiết kiệm điệnTem có nhãn hiệu, sao càng nhiều đồ dùng càng hao phí điệnTem có nhãn hiệu, sao chẳng có ý nghĩa.Ý nào là sai khi nói về lợi ích mà các loài chim có thể đem lại cho tự nhiên và đời sống con người
A. Một số loài chim là động vật trung gian truyền bệnh cho con người
B. Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
C. Cung cấp thực phẩm cho con người
D. Có lợi cho nông nghiệp: Chim ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm ( chuột )