Đặt 5 câu cầu khiến sau đó thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Bài thơ Đất nước có thể được chia làm mấy phần? Cảm xúc của nhân vật trữ tình có sự thay đổi như thế nào qua các phần này? Từ đó, hãy nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Gồm 3 phần:
+ Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ.
+ Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại.
+ Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.
- Sự thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trữ tình:
+ Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của Nguyến Đình Thi vì thế mang vẻ đẹp của tâm trạng.
+ Từ hoài niệm về mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc về mùa thu đất nước, trong cảnh hiện tại ở chiến khu Việt Bắc
+ Từ cảm xúc về mùa thu đất nước, Nguyến Đình Thi dẫn dắt đến sự bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết và tự hào
+ Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên về khái quát, tượng trưng, với những biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… tập trung thể hiện suy ngẫm của tác giả về đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất.
- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thương,gắn bó của nhà thơ với đất nước,khám phá vẻ đẹp của đất nước trong chiều dài thời gian và chiều rộng không gian. Cảm hứng về đất nước được triển khai ở nhiều cung bậc: Hoài niệm về mùa thu và niềm tự hào về đất nước đau thương - chiến đấu.
Đọc lại truyện Vắt cổ chày ra nước và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu nói: “Thế thì tao cho mượn cái này!” của người chủ nhà. Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu nói nào sau đó?
b. Người đầy tớ thực sự muốn nói gì qua câu: “Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!”?
c. Sau khi đọc xong truyện cười này, em hiểu thế nào về thành ngữ Vắt cổ chày ra nước? Đặt câu có sử dụng thành ngữ này.
a. Nghĩa hàm ẩn: thể hiện tính bủn xỉn không muốn cho người đầy tớ tiền để uống nước.
Nghĩa hàm ẩn: “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống”.
b. Đả kích, châm biếm sự keo kiệt, chỉ biết giữ cho riêng mình của chủ nhà.
c. Thành ngữ Vắt cổ chày ra nước: châm biếm, mỉa mai những kẻ sống bủn xỉn, dè sẻn và keo kiệt một cách quá đáng.
Đặt câu: Hắn ta keo kiệt đến mức “vắt cổ chày ra nước”.
Cạnh của 1 hình vuông tăng thêm 1/3 lần, vậy diện tích hình vuông thay đổi như thế nào?
Cạnh của 1 hình lập phương tăng thêm 1/4 lần, thì thể tích hình lập phương thay đổi như thế nào?
Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
b. Rừng cây im lặng quá
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
b. Rừng cây im lặng quá
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
Đột biến đảo đoạn NST có thể dẫn tới bao nhiêu hệ quả sau đây ?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST
II. Làm giảm hoặc thay gia tăng số lượng gen trên NST
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết
IV. Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động
V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
VI. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại
Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
Chọn C
Nếu tăng chiều rộng của một HCN thêm 25% và muốn diện tích của một HCN đó tăng lên gấp 3 lần thì phải thay đổi chiều dài như thế nào?
Gọi S ban đầu là S, chiều dài và chiều rộng lần lượt là a và b, s là hệ số để thay đổi a
Tăng chiều rộng của HCN lên 25% thì tỉ số % của HCN đó so với ban đầu là: 100+25=125(%)
Đổi 125%=1,25. Theo đề bài, ta có:
a*s*b*1,25=S*3
hay S*s*1,25=S*3
=>s=S*3:S:1,25
=>s=3:1,25
=>s=2,4
Đổi 2,4=12/5=240%
Vậy muốn thỏa mãn đề bài thì a phải tăng thêm 240-100=140(%)
đ/s