Đốt cháy 2,4g Mg trong bình chứa 1,344l khí oxi (đktc)
a, Tính lượng chất dư.
b, Tính khối lượng sản phẩm tối đa thu được của phản ứng.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm trong bình có chứa 16 gam khí oxi.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Sau phản ứng, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư.
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 2: Điền vào chỗ trống khối lượng, thể tích (ở đktc) của các chất phản ứng và sản phẩm và tỉ khối của chất khí so với hidro có ở những thời điểm khác nhau.
Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe2O3 + CO Fe + CO2
Các thời điểm | Các chất tham gia | Sản phẩm | d khí/H2 | ||
Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe (gam) | CO2 (lít) | ||
Thời điểm to | 16 g | 8,96 l |
|
|
|
Thời điểm t1 |
|
|
| 1,344 l |
|
Thời điểm t2 |
| 3,584 l |
|
|
|
Thời điểm t3 |
|
| 11,2 g |
|
|
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
Các thời điểm | Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe(gam) | CO2(lít) | dkhí/H2 |
Thời điểm t0 | 16 | 8,96 | 11,2 | 6,72 | 20 |
Thời điểm t1 | 3,2 | 1,344 | 2,24 | 1,344 | 22 |
Thời điểm t2 | 128/15 | 3,584 | 448/75 | 3,584 | 22 |
Thời điểm t3 | 16 | 6,72 | 11,2 | 6,72 | 22 |
Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?
Đốt cháy 6,72 lít khí hiđro trong bình chứa 4,48 lít khí oxi.
a) Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
(PTHH: KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
_______0,3_______________________0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C) trong 44,8 lít oxi (O2) ở đktc thu được sản phẩm là khí cacbonđioxit ( CO2)
a. Xác định chất dư, chất hết trong phản ứng trên.
b. Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng.
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
giúp tui vs ạ
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)
Câu 5. Đốt cháy 16,8 g sắt trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc) thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Hỏi a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Sau khi cháy chất nào dư, dư bao nhiêu gam? c) Tính khối lượng sản phẩm thu được ?
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4
0.2___0.3________0.1
mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a)
3Fe+2O2→Fe3O4
b)
nO2=6,72/22,4=0,3mol
Ta có: nFe3O4=0,3/3=0,1
mFe3O4=0,1.232=23,2g
Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi
a) Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng sản phảm thu được
c) Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Cảm ơn bạn @anayuiky đã nhắc lỗi sai. Mình sửa lại ý c):
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Theo phương trình \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}.2=0,25.2=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.\left(39+55+16.4\right)=79g\)
a. \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
Ban đầu: 0,5 0,45 mol
Trong pứng: 0,5 0,25 0,5 mol
Sau pứng: 0 0,2 0,5 mol
\(\rightarrow M_{O_2\left(dư\right)}=n.M=0,2.32=6,4g\)
b. Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,5.18=9g\)
c. PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9 0,45 mol
\(\rightarrow n_{KMnO_4}=\frac{2}{1}n_{O_2}=\frac{0,45.2}{1}=0,9mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=0,9.158=142,2g\)
ủa bạn ơi hình như câu c sai sai j á
Mình tưởng là:
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,5<-----------------------------------0,25
=> mKMnO4 = 0,5.158 = 79(g)
1). Đốt 6,4 g kim loại đồng trong bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng chất sản phẩm thu được.
2). Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa 6,67 lít khí oxi (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)
=> \(O_2\) dư
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 ----------->2
0.2---------->0.1=nP2O5
=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)
Đốt cháy hết 6.2g P trong bình khí oxi LẤY DƯ . Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235.8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1.25g/ml
a. Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng ( đo ở đktc)
b. Tính C% và CM của dung dịch axit
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 0,25 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,25.22,4.\left(100+30\right)\%=7,28l\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{235,8}{18}=13,1mol\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,1 < 13,1 ( mol )
0,1 0,2 ( mol )
\(m_{ddspứ}=\left(0,1.142\right)+235,8=250g\)
\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{250}.100=7,84\%\)
\(V_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{1,25}=15,68ml=0,01568l\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,01568}=12,75M\)