Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hiền
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2018 lúc 10:25

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

Trần Hiền
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Ar 🐶
20 tháng 11 2023 lúc 20:21

a) A     b) C

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
lê duy mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 20:17

nghị luận xá hồi đúng ko tích cho t nha

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 9 2023 lúc 11:22

- Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam.

- Hệ thống bài bản phong phú gồm khoảng 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc, điệu Nam và một hệ thống “hơi” diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng

- Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, mang nhiều yếu tố “chuyên nghiệp” bác học về cấu trúc, ca từ và phong cách biểu diễn

- Đi liền với ca Huế là dàn nhạc Huế với bộ ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sáo và bộ gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền

- Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng, uy nghi

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 11:36

Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em. ... Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và sức khoẻ cộng đồng  người dân ở địa phương em

 

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:30

Tham khảo:

 

a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:

- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, 

- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. 

à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.

b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.

c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.

d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

a) Kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn dẫn đến:

- Tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, 

- Quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. 

à Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.

b) Tế bào dài nhất trong cơ thể người là tế bào thần kinh.

c) Tế bào lớn nhất trong cơ thể là tế bào trứng, tế bào nhỏ nhất trong cơ thể là tế bào tinh trùng.

d) Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

 

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

 

Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo

a) Tế bào cấu tạo nên mọi cơ thể sống từ mô, đến cơ quan và cơ thể nên tế bào cần đạt kích nhỏ nhất định.

b) Tế bào thần kinh là tế bào dài nhất trong cơ thể người, tế bào trứng là tế bào lớn nhất trong cơ thể người có thể quan sát được bằng mắt thường.

c) Tế bào lớn nhất: Tế bào tép cam, tép bưởi (có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường).

    Tế bào nhỏ nhất: Vi khuẩn Urzwerg siêu nhỏ, dài cỡ 400 nanomét (1 nanomét = 1 phần triệu milimét).

d) 

Bộ sưu tập hình ảnh tế bào:

 

Bài 18. Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống