Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 3 2016 lúc 7:25

a) Quãng đường kéo vật tăng lên là: 1,6: 0,4 = 4 (lần)

Số ròng rọc động cần dùng là: 4: 2 = 2

b) Ta có: Atp = Ai + Ahp = Ai + 0,125.Atp  => 0,875.Atp = Ai 

Công có ích để kéo pa lăng là: Ai = 350.0,4 = 140(J)

Công toàn phần là: Atp = 140 : 0,875 = 160 (J)

Lực kéo là: F = 160 : 1,6 = 10 (N)

 

Trần Hoàng Nhật Vi
8 tháng 3 2016 lúc 18:03

bạn có thể giải rõ câu b dc ko, mình ko hiểu cho lắm

nguyễn thanh thảo
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
29 tháng 1 2018 lúc 22:47

a) Ta có : \(\dfrac{l}{h}\) = \(\dfrac{1,6}{0,4}\) = 4 lần

Dùng palăng ta thiệt 4 lần về đường đi nên lợi 4 lần về lực

Số ròng rọc động là :

C1 : 2n = 4 => n = 2 (cái)

=> Mắc dạng rời gồm : 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định

C2 : 2n = 4 => n = 2 (cái)

=> Mắc dạng khung gồm : 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

b) 12,5 % hay chỉ 12,5 thôi vậy? Coi lại đề dùm t với .-.

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
20 tháng 2 2020 lúc 10:34

a. Khi sử dụng máy cơ đơn giản, ta được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi

Ở đây điểm đặt phải di chuyển gấp 4 lần độ cao cần kéo

\(\Rightarrow\) Cần 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

b. Lực kéo cần tác dụng là

\(F=\frac{P}{4}=\frac{320}{4}=80\) N

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Hạ Thu Đông
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
22 tháng 7 2019 lúc 20:45

Tóm tắt : P=350N

h=0,4m

s=1,6m

a, ???

b,Ahp=12,5%Atp

Fk=?

Giải

a,Ta có :

Quãng đường đầu dây di chuyển gấp độ dài chiều cao kéo vật là :

n=\(\frac{s}{h}=\frac{1,6}{0,4}=4\)(lần )

\(\Rightarrow\)Pa-lăng cho được lợi 4 lần về lực

Có cấu tạo gồm 2rr động và 2rr cố định .

b,Công có ích để kéo vật là :

Aci=P.h=350.0,4=140(J)

Ta có : Atp=Aci+Ahp

\(\Rightarrow\)Aci=Atp-Ahp

\(\Rightarrow\)140=Atp-12,5%Atp

\(\Rightarrow\)140=0,875Atp

\(\Rightarrow\)Atp=160(J)

Khi đó lực kéo của đầu dây là :

Fk=\(\frac{Atp}{s}=\frac{160}{1,6}=100\left(N\right)\)

Họ Trần Tên Tính
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
31 tháng 3 2021 lúc 11:58

a. Quãng đường dây dịch chuyển gấp 4 lần độ cao cần nâng vật lên. Do đó pa lăng này gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.

Giúp với ai bt làm k??? Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như  thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc ,... - Hoc24

b. Khi dùng hệ thống này, người ta được lợi 4 lần về lực.

Trọng lượng của kiện hàng là:

\(P=4F=625\) (N)

Khối lượng của kiện hàng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=62,5\) (kg)

c. Công của lực kéo là:

\(A=F.s=156,25.12=1875\) (J)

Công nâng vật không qua palang là:

\(A=Ph=625.3=1875\) (J)

Kết luận: Các máy cơ đơn giản không giúp lợi về công.

 

Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Thiên An
24 tháng 5 2016 lúc 21:32

a/ Số cặp ròng rọc:

\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)

Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)

- Trọng lượng của kiện hàng:

P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)

- Khối lượng của kiện hàng:

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)

c/ công của lực kéo:

Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)

- Công của lực nâng vật:

An = P.S = 625.3 = 1875(J)

- Hệ thống palăng không cho lợi về công.

Nguyễn Hữu Thế
24 tháng 5 2016 lúc 21:33

Pạn tham khảo tại đây nhé!  http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf ok

Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 5 2022 lúc 20:01

Công có ích

\(A=P.h=100.15=15000J\)

Giả sử quãng đường di chuyển là 20m

Công toàn phần

\(A'=F.s=120.20=2400J\)

Công hao phí thắng lực cản

\(A"=A'-A=5000J\)

Kristain Gamer
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 9:41

-Tóm tắt:

h=2,5 m

s=24 m

A=3600 J

H=75%.

_______________

a) P=?

b) Ahp=? ; Fms=?

Giải

a) Công có ích là: 

\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%\Rightarrow A_1=\dfrac{A.H}{100\%}=\dfrac{3600.70\%}{100\%}=2700\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(A_1=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A_1}{h}=\dfrac{2700}{2,5}=1080\left(N\right)\)

b) Công hao phí là:

\(A_1+A_2=A\Rightarrow A_2=A-A_1=3600-2700=900\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát sinh ra là:

\(A_2=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_2}{s}=\dfrac{900}{24}=37,5\left(N\right)\)