nhiệt phân 14,14g KNO3 1 thời gian thu được m gam Chất rắn X và V lít khí ở đktc. tính m và V bk Hpu là 80%
nhiệt phân 14,14g KNO3 1 thời gian thu được m gam Chất rắn X và V lít khí ở đktc. tính m và V bk Hpu là 80%
Nung nóng 20 gam hỗn hợp KMnO4 và KClo3 sau một thời gian thu được V(lít) khí Oxi ở đktc và 18,88 gam chất rắn. Tính V
một hỗn hợp x gồm KClO3 và KMnO4 được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 nung nóng một thời gian thu được 2,24 lít khí O2 ở đktc và chất rắn Y, trong Y có %O = 34,5%. Phần 2 đem nhiệt phân hoàn toàn thì thu được 29,1 gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong X
Gọi số mol KClO3, KMnO4 trong mỗi phần là a, b (mol)
Phần 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
mY = 122,5a + 158b - 0,1.32 = 122,5a + 158b - 3,2 (g)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Y\right)}=3a+4b-0,2\left(mol\right)\)
\(\%O=\dfrac{16\left(3a+4b-0,2\right)}{122,5a+158b-3,2}.100\%=34,5\%\)
=> 5,7375a + 9,49b = 2,096 (1)
Phần 2:
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a----------->a
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
b------------>0,5b------>0,5b
=> 74,5a + 142b = 29,1 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,2.122,5}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=60,8\%\\\%m_{KMnO_4}=\dfrac{0,1.158}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=39,2\%\end{matrix}\right.\)
Nhiệt phân 40 gam NH4NO3 (rắn khan). Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn còn lại là 10 gam. Tính thể tích khí và hơi thu được ở đktc?
A. 22,4 lít
B. 23,52 lít
C. 25,2 lít
D. 33,6 lít
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
NH4NO3 → N2O + 2H2O
x x 2x mol
Khối lượng chất rắn giảm chính là do N2O và H2O bay hơi
→mN2O+ mH2O= 44x + 2x.18= 80x = 40-10=30 gam → x= 0,375 mol
→Vkhí và hơi= 3x.22,4=25,2 lít
a) Nhiệt phân m gam KMnO4 thu được 11,2 lít khí oxi (đktc). Tính m. (K = 39; Mn = 55; O = 16)
b) Khử hoàn toàn 80 gam Fe2O3 bằng V lít (đktc) khí hiđro ở nhiệt độ cao. Tính V. ( Fe = 56; O = 16)
c) Cho 8 gam bột CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 (đktc) ở nhiệt độ cao. (O = 16; Cu = 64)
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư là bao nhiêu mol?
- Tính khối lượng chất rắn và thể tích chất khí (đktc) thu được sau phản ứng.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
đun nóng 22,12 gam kmno4 thu được hỗn hợp chất rắn a và v lít khí o2 (ở đktc). cho lưỡng khí a thu được tác dụng với 10,24 gam cu ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất b a, viết cấc pthh xảy ra ? tính v? b, tính khối lượng chất rắn a và chất rắn b? biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2. xác định khối lượn
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol
n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol
=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g
=>VO2=0,07.22,4=1,568l
b)
2Cu+O2-to>2CuO
0,07-----0,14
n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol
Cu dư :0,01 mol
m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g
Hỗn hợp X gồm RCO3 và R’CO3. Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và V lít khí CO2. Cho V lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam gam kết tủa và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D thu được tối đa 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch B đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan. Tính m.
A. 34,85
B. 31,75
C. 32,25
D. 33,15
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Trộn kim loại Mg với Al và Zn thu được hỗn hợp A. Đốt cháy 9,7 gam hỗn hợp A trong khí oxy một thời gian, thu được 14,5 gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết B trong V lít dung dịch HCl 0,5 M, vừa đủ thu được dung dịch C và 1,68 lít khí (đktc). Tính V.
Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol
A + O2 → B (gồm oxit và kim loại)
Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol
=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol
Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với
O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.
2H+ + O-2oxit → H2O
2H+ + Kim loại → muối + H2
=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl
=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít
Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian thu được 5,44 gam chất rắn X (chứa 4 chất) và 1,344 lít CO2(đktc)
a. Tính m?
b. Lấy 1/5 lượng CO2 sinh ra ở trên, cho vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,2 gam kết tủa và khi đun nóng dung dịch tạo thành, kết tủa lại tăng thêm m1 gam. Tính nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 đã dùng và m1
a, nCO2 = 0,06 ( mol )
=> nCO = 0,06 ( mol )
ADĐLBTKL : \(m_{CO}+m_{Fe2O3}=m_{hh}+m_{CO_2}\)
=> \(m=m_{Fe2O3}=5,44+0,06.44-0,06.28=6,4\left(g\right)\)
b, nCO2 lấy = 0,012 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
.0,002........0,002........0,002...............
=> nCO2 còn lại = 0,012 - 0,002 = 0,01 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
......0,005.......0,01........0,005.......
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\) ( * )
...0,005..............0,005................
=> Tổng nCa(OH)2 = 0,002 + 0,005 = 0,007 ( mol )
=> CMCa(OH)2 = 0,014M .
=> m1 = mCaCO3 (*) = 0,5 ( g )
Vậy ...