nêu độ cao, hình thái, giá trị kinh tế, ví dụ về cao nguyên, đồi và đồng bằng
nêu đặc điểm, khái niệm, độ cao, đặc điểm hình thái, ví dụ, giá trị của đồng bằng, cao nguyên và đồi
giúp mình với nha, mình tk cho :333
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
nếu đặc điểm, khái niệm, độ cao, đặc điểm hình thái, ví dụ, giá trị của đồng bằng, cao nguyên và đồi
giúp mình với nha, mình tk cho :333
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
-Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
mình gửi bạn nhé
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
Nêu độ cao, đặc điểm hình thái, hoạt động kinh tế chủ yếu của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng?
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
-Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
đây bạn nhé
nêu độ cao, hình thái, giá trị kinh tế, ví dụ về cao nguyên, đồi và đồng bằng
Đặc điểm |
Bình nguyên ( đồng bằng) |
Cao nguyên |
Đồi |
Độ cao |
-Tuyệt đối: dưới 200m - Có những bình nguyên cao gần 500m |
- Tuyệt đối: trên 500m |
Tương đối: không quá 200m |
Đặc tính |
- Là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng |
-Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng |
- Là dạng địa hình cao, có đỉnh tròn, sườn thoải |
Giá trị kinh tế |
-Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các cây lương thực, thực phẩm, cư dân đông đúc |
Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn |
Chú ý: câu "Thuậ lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn" là của cả cao nguyên và đồi ( bạn mà viết câu này vào thì phải viết cả ở cao nguyên và đồi)
Nêu giá trị kinh tế của địa hình của đồng bằng và cao nguyên (nhanh và phải đủ ý nha)
Lấy ví dụ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. Mỗi cái lấy 3 ví dụ
Lấy ví dụ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng Mỗi cái lấy 3 ví dụ
Dựa vào hình 3.1, hình 3.2 và thông tin trong bài, em hãy cho ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đồi núi hoặc địa hình đồng bằng và bờ biển đối với khai thác kinh tế.
Tham khảo
- Ví dụ 1 (ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế):Quần thể du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà (Đà Nẵng) nằm trên núi Chúa thuộc dãy Trường Sơn, ở độ cao 1500 m so với mực nước biển, nên khí hậu mát mẻ quanh năm, thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.
- Ví dụ 2 (ảnh hưởng của địa hình bờ biển đến phát triển kinh tế): Vịnh Vân Phong nằm ở phía bắc tỉnh Khánh Hòa, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là một trong những vịnh kín gió khi được bán đảo Hòn Gốm che chắn. Xét về địa hình, Vân Phong có điều kiện thuận lợi để phát triển cảng nước sâu khi có độ sâu tự nhiên lớn (khoảng 60 km bờ biển có độ sâu từ 15 - 22 m), không bị bồi lắng và luồng vào cảng ngắn với độ sâu trên 22 m. Với vị trí nằm gần đường hàng hải quốc tế, nơi đây có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng trung chuyển quốc tế và phát triển kinh tế biển.
Nêu đặc điểm tình thái va giá trị kinh tế của cao nguyên
đặc điểm :độ cao tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 500
có sườn dốc
bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
Giá trị KT :trồng cây công nghiệp(cà phê, chè, cao su, tiêu, điều...)
chăn nuôi gia súc lớn(trâu, bò, ngựa...)
trồng rừng