Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 11 2023 lúc 13:35

Hỗn hợp 2 KL gồm: Ag và Cu dư.

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Zn\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Zn\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

Chất rắn thu được sau pư là CuO.

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: mAg + mCu dư = 49,6 (g)

⇒ mCu (dư) = 49,6 - 0,4.108 = 6,4 (g)

Ta có: 65nZn + 64nCu (pư) = 19,3 - 6,4 (1)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=2n_{Zn}+2n_{Cu\left(pư\right)}=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nZn = nCu (pư) = 0,1 (mol)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu\left(pư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ m = mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

No name
2 tháng 12 2023 lúc 13:45

Bong dua mr hao

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 1 2021 lúc 21:09

Phản ứng:

KClO3  + 6HCl  →→  KCl  + 3Cl2 ↑  +  3H2O.

0,1                                           0,3

Sau đó:

118,5gam kết tủa dạng nguyên tố gồm 0,6mol Cl và còn lại là 0,9mol Ag.

Theo đó, số mol AgNO3 là 0,9. Muối (M; NO3) biết khối lượng M là 16,8gam và số mol NO3 là 0,9

→ Lập tỉ lệ 16,8\0,9=56\3 → cho biết kim loại M là Fe

Minh Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 20:59

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2021 lúc 1:44

Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)

Theo PTHH, ta có :

\(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\)

Suy ra : 

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,05.56}{5,6}.100\% = 50\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 50\% = 50\%\)

Pham Thi Anh Thu
Xem chi tiết
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Hằng shy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 5 2016 lúc 8:57

Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Nguyễn Thị Hoàng Yến
26 tháng 5 2016 lúc 22:12

Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước 

TV Hacker
19 tháng 12 2021 lúc 16:40

có cái nịt nhá

 

thảo
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa 

=> M là kim loại kiềm

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)

Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:

TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH 

Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)

Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)

Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)

=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)

Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)

TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết

Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)

Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)

Bạn xem lại đề giúp mình nhé