với những loại hạt khác nhau thời gian ngâm và nhiệt độ nước có giống nhau không Vì sao
Với các loài hoa khác nhau thì thời gian di chuyển nước mà lên thân có khác nhau không? vì sao?
- Với các loài hoa khác nhau thì thời gian di chuyển nước lên thân là có sự khác nhau.
- Với những cây có hoa nhưng rễ là rễ củ thì phần lớn lượng nước sẽ đi nên thân cây chậm hơn khi phải tích lại 1 ít ở phần củ và với những cây có hoa bình thường chỉ gồm rễ,thân,lá và hoa thì nước lại được vận chuyển nhanh từ rễ nên đến cây ngay nhưng thời gian vận chuyển nên thân giữa mỗi loại hoa cách nhau không đáng kể.
Với các loài hoa khác nhau thì thời gian di chuyển nước lên thân là có sự khác nhau.
- Với những cây có hoa nhưng rễ là rễ củ thì phần lớn lượng nước sẽ đi nên thân cây chậm hơn khi phải tích lại 1 ít ở phần củ và với những cây có hoa bình thường chỉ gồm rễ,thân,lá và hoa thì nước lại được vận chuyển nhanh từ rễ nên đến cây ngay nhưng thời gian vận chuyển nên thân giữa mỗi loại hoa cách nhau không đáng kể.
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
* Giống nhau :
- Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
* Khác nhau :
- Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau .
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau .
- Chất khí nở ra vì nhiệt lớn hơn so với chất lỏng và rắn , chất lỏng nở ra vì nhiệt lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất khí , chất rắn nở ra vì nhiệt nhỏ hơn chất lỏng và khí ( tóm tắt là : chất khí > chất lỏng > chất rắn khi nở ra vì nhiệt ) . Cái này đảm bảo 100%
___________________________________
Câu 7 :Vì nhiệt trung bình cơ thể con người chỉ đạt ngưỡng 34 độ C đến 42 độ C nên nhiệt kế chỉ có bảng chia độ từ 34 độ C đến 42 độ C
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ?
Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại ?
Câu 1 :Giống : Đều nở ra khi nóng , co lại khi lạnh
Khác : Chất rắn , lỏng các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau . Chất khí nở ra vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Trong hơi thổ của người cũng có hơi nước => khi gặp mặt gương lạnh => ngưng tụ => những giọt nước rất nhỏ => làm mờ gương . Một lúc sau những giọt nước bay hơi vào không khí làm mặt gương sáng trở lại .
Câu 1: *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Câu 2:
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Có 3 bình giống nhau A, B, C đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ (hình vẽ). Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các bình này toong những khoảng thời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bình sẽ như thế nào?
A. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.
B. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D. Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau.
B
Thể tích chất lỏng càng ít thì nhiệt độ tăng càng cao, vậy nhiệt độ của chất lỏng ờ bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
Loài mướp và bầu trắng là hai loài khác nhau, tuy có chu kì ra hoa và thời gian chín của hạt phấn cũng như thời gian chín của noãn là giống nhau nhưng hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa cái của bầu trắng được do có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, hiện tượng này là dấu hiệu của dạng cách li nào sau đây?
A. Cách li nơi ở.
B. Cách li tập tính.
C. Cách li cơ học.
D. Cách li mùa vụ.
Chọn C.
Đây là hiện tượng cách ly cơ học. Các loài không thể thụ phấn cho nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
Cách ly nơi ở: hai loài có nơi ở khác nhau.
Cách ly tập tính: ví dụ một loài có tập tính giao phối ban ngày, một loài giao phối ban đêm thì chúng không thể giao phối với nhau.
Cách ly mùa vụ: ví dụ một loài ra hoa tháng 3, một loài ra hoa thánh 6 thì chúng không thể thụ phấn với nhau được.
Khi quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau giữa hai bản cực, cực giống nhau không? Vì sao?
• Khi có quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau ở giữa hai bản cực không giống nhau.
• Vì mật độ hạt tại các điểm khác nha trong điện trường là khác nhau, sinh ra sự chênh lệch giữa các vị trí và cường độ điện trường tại các điểm khác nhau sẽ khác nhau.
B)Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả thu được có giống câu a không? Vì sao?
C)Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước, cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả?
Ba thanh sắt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 20 độ C có kích thước giống nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng lên 100 độ C thì kích thước của chúng còn giống nhau nữa không? Vì sao?
Kích thước của chúng không còn giống nhau nữa vì sự nở của chúng khác nhau