Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2019 lúc 15:13

Bố cục của bài viết về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn không bố cục thành ba phần thông thường mà:

    + Giới thiệu về đền hồ, đền và kết thúc bằng sự liên hệ những danh lam khác.

    + Phần giới thiệu đền Ngọc Sơn trình bày không theo trình tự nhất định: Tháp Rùa → đền → các công trình địa danh bên ngoài khác.

Trần Lyly
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 1 2019 lúc 19:47

a)Bài viết giới thiệu hai danh thắng nào của thủ đô Hà Nội: hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn

b)Bài viết đc sắp xếp theo bố cục,trình tự nào? Bài viết còn có chỗ nào chưa hoàn chỉnh?

Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự là: giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm, giới thiệu về đền Ngọc Sơn, rồi giới thiệu chung quanh bờ hồ. Bài viết còn thiếu sót mở bài của phần bố cục.

c) Bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

Phương pháp thuyết minh ở đây là miêu tả và giải thích.

d) Muốn viết đc bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh,em cần phải làm gì?

Em cần phải chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích, thắng cảnh là giá trị văn hóa của các truyền thuyết về các di tích lịch sử.

vo le trinh
23 tháng 1 2019 lúc 8:58

a) Bài viết giới thiệu hai danh thắng của thủ đô Hà Nội :

Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn

b) Bài viết đc sắp xếp theo thứ tự thời gian tuy nhiên phần mở đầu ko rõ ràng , thiếu miêu tả vị trí , độ rộng hẹp của hồ , vị trí Tháp Rùa , đền Ngọc Sơn , cầu Thê Húc , thiếu miêu tả xquanh sảnh , xquanh cây cối màu nc xanh , thỉnh thoảng rùa nổi lên do đó nội dung còn khô khan

c) Bài viết đã sử dụng phương pháp giới thiệu , phương pháp nêu số liệu , phương pháp nêu ví dụ

d) Muốn viết đc bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi tham quan hoặc tra cứu sách vở , hỏi han những người hiểu bk về nơi ấy . Lời văn cần chính xác và biểu cảm . Bài giới thiệu nên có bố cục ba phần

CHÚC BẠN HỌC TỐT ! NHỚ TICK CHO MK NHA

Khánh Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Văn bản thuyết minh là một thể loại văn bản thông dung được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, văn bản thuyết minh cung cấp cho người đọc tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, hậu quả của sự vật, hiện trượng trong đồi sống xã hội bằng việc kết hợp nhiều phương thức trình bày, giải thích.

 Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.

 

- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).

 

- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...

 

- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.

Các phương pháp thuyết minh. - Ngoài các phương pháp thuyết minh (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp như thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:08

- Bố cục bài viết đầy đủ và đã đáp ứng được yêu cầu đối với kiểu bài viết bài luận về bản thân.

Nguyễn ngọc bảo trâm
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 14:48

Tham khảo:

Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủNgười xưa đã từng nói: “ Thi trung hữu hoạ”. Đọc Ông đồ của Vũ Đình Liên thấy quả không sai. Ngày Tết, trong các gia đình thường treo tranh tứ bình. Riêng Vũ Đình Liên lại trang trí cho phòng của mình bằng những bức tranh thật là độc đáo. Buổi sớm xuân, nhà thơ ra phố. Khắp nơi rực rỡ hoa đào.Về nhà ông lập tức cầm lấy cọ. Đương nhiên không thể thiếu một sắc hoa đào.Nhưng trong các bức tranh của Vũ Đình Liên, hoa đào không phải là biểu tượng mà chỉ là nền phong cảnh để ông đồ xuất hiện:
“ Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua... "

Đăng Trần
20 tháng 1 2022 lúc 21:49

Mở đầu bài thơ Ông đồ là hình ảnh rất nhẹ và kết thúc cũng với hình ảnh rất khẽ khàng. Năm xưa khi đào nở ta thấy ông đồ ngồi bên lề đường và hòa mình vào sự đông vui náo nhiệt của phố phường. Nhưng nay cùng thời điểm đó thì ông đã không còn nữa, hình ảnh xưa cũ cũng dần tan biến vào dòng thời gian. Tết đến xuân về, hoa đào lại nở, người người thì háo hức đi chợ sắm tết để chờ mong 1 năm đầy niềm vui và hy vọng. Tất cả đều rạo rực, tưng bừng. Cảnh còn đó nhưng người thì đâu? Giờ đây hình ảnh ông đồ chỉ còn là cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn, ông đã bị người đời quên lãng, bỏ rơi ngoài 1 thi sĩ Vũ Đình Liên. Dòng đời cứ trôi dần và trôi đi cả cuộc sống thanh bình đẹp đẽ, giờ chỉ còn là 1 nỗi trống trải, bâng khuâng để rồi nhà thơ cũng phải bật thành câu hỏi đầy cảm xúc:
Hai câu thơ cuối tác giả đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc dâng trào, kết đọng mang chiều sâu khái quát. Từ hình ảnh ông đồ nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh những người muôn năm cũ và thi sĩ hỏi 1 cách xót xa: hỏi mây hỏi trời, hỏi cuộc sống hỏi 1 thời đại, hỏi mà để cảm thông cho thân phận của những người muôn năm cũ đã bị thời thế khước từ. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lờ tự vấn, tiềm ẩn sự ngậm ngùi, xót thương. Và tất cả những gì của 1 thời hoàng kim giờ cũng chỉ còn 1 màu sắc nhạt phai, tê tái. Với cách sử dụng thành công biện pháp tu từ, nhà thơ Vũ Đình Liên đã tái hiện lên hình ảnh ông đồ với cái di tích tiều tụy đáng thương của 1 thời tàn khiến chúng ta lại càng cảm thương, xót xa cho số phận của ông.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2019 lúc 2:50

- Thể thơ: 8 chữ kết hợp 7 chữ, 9 chữ

- Bố cục chia 4 phần:

 • Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.

 • Ba khổ thơ tiếp: ( Tiếp…đến…”niềm tin dai dẳng): Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.

 • Khổ tiếp: ( Tiếp…đến…”bếp lửa!”): Suy ngẫm của người cháu về bà, về hình ảnh bếp lửa.

 • Khổ cuối: Nỗi nhớ bà, nhớ quê hương khôn nguôi, da diết.

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 9 2016 lúc 19:16

Bố cục của câu truyện:

Mở bài: có một con ếch ..... kêu ồm ộp

Thân bài: Trước kia.........hoảng sợ

                  Tại vì.........đưa ếch ra ngoài

Kết bài: Cuối cùng............giẫm bẹp

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2018 lúc 10:12

Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:

- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau

- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)

→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 2:45

a, Tìm hiểu đề và xác định ý

- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ: nụ cười của mẹ

b, Lập dàn ý

- Nụ cười của mẹ hồi con còn thơ bé

- Nụ cười của mẹ mỗi khi con làm mẹ hài lòng ( học tập tiến bộ, biết giúp đỡ mẹ, giúp gia đình, biết quan tâm đến người khác

- Nụ cười mẹ khích lệ từng bước trưởng thành của con

c, Viết bài

Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về nụ cười của mẹ, đó là nụ cười yêu thương và thật gần gũi

Thân bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ trong một số tình huống

Kết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ