Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al vào một lượng vừa đủ dd HCl 20% thì thấy khối lượng dd axit tăng 7g
a) Xác định % khối lượng mot64 chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dd axit cần dùng?
Hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp 2 axit cho và ngo vào 500ml dd axit HCl nồng độ M thì PƯ vừa đủ a, viết PTHH b, Tính thành phần % về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu c, Biết khối lượng riêng của dd HCl ban đầu là 1,15g ml. Tính nồng độ % của dd axit HCl đã dùng
hòa tan hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 100g dd H2SO4 9,8% thu được 1,176l khí và dd X
a/ Xác định % về khối lượng của kim loại hỗn hợp A
b/ Xác định khối lượng của H2SO4 có trong dd X
c/ Đốt cháy hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A có trong oxi dư. Xác định khối lượng của hỗn hợp oxi thu được sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)
Số âm=???
Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng 200 ml dd HCl sau phản ứng
thu được 8,96 lít khí ở ĐKTC.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dụng?
help mình với mình cần gấp
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____3a______________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_____________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{7,8}\cdot100\%\approx69,23\%\\\%m_{Mg}=30,77\%\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2\cdot3+0,1\cdot2}{0,2}=4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 7,8 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2x + 3y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%\approx30,77\%\\\%m_{Al}\approx69,23\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT Mg và Al, có:
nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{0,1.95+0,2.133,5}.100\%\approx26,24\%\\\%m_{AlCl_3}\approx73,76\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO vào dd HCL 7,3% vừa đủ thu được 4,48l khí ở đktc
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd HCL
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO +2 HCl \to FeCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20}.100\% = 56\%$
$\%m_{FeO} = 100\% - 56\% = 44\%$
c) $n_{FeO} = \dfrac{11}{90}(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = \dfrac{29}{45}(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{ \dfrac{29}{45}.36,5}{7,3\%} = 322,22(gam)$
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
m KL-m axit tăng=m H2
-->m H2=7,8-7=0,8(g)
n H2=0,4(mol)
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
x-----------------------------1,5x
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
y----------------------------y(mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=7,8\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
m Al=0,2.27=5,4(g)
m Mg=0,1.24=2,4(g)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x ______________________x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y __________________ 3/2y
\(m_{H2}=7,8-7=0,8\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\frac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\frac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch tăng = ∑ khối lượng kim loại - khối lượng H .
→ khối lượng H = 0,8 gam → số mol H = 0,4 mol.
Đặt số mol Al = x; Mg = y → 27x + 24y = 7,8. Bảo toàn e có: 3x + 2y = 0,8. Giải hệ tìm được x = 0,2 ; y= 0,1. ||→ Khối lượng Al = 5,4 gam.
Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp z gồm Al và Mg trong dung dịch H2 SO4 loãng 24,5% vừa đủ thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch axit ban đầu là 7 gam . a) viết phương trình hóa học phản ứng, Tính khối lượng mỗi chất trong Z b) tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
bài 1: hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R cần vừa đủ dd chứa 10.95 gam HCl.tìm R biết R có hóa trị 3 TRONG HỢP CHẤT TRÊN.
BÀI 2: hòa tan hoàn toàn 5.4 gam một kim loại X trong dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc). tìm X.
bài 3: cho 31.2 gam hỗn hợp gồm kim loại Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% loãng thu được 13.44 lít khí ở đktc.
a. tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. tính khối lượng dd axit cần dùng.
c. tính C% của mỗi chất có trong dd sau phản ứng.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3
nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol
Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O
0,05mol <-- 0,3 mol
→MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)
hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)
Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol
2 X + 2n HCl→2XCln+n H2
0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)
MX= m:n=5,4:0,6/n=9n
xét bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
MX | 9(loại) | 18(loại) | 27(chọn) |
→ X là Al (nhôm)
Hòa tan hoàn toàn 13.6 g hỗn hợp mg và fe trong 400ml dd hcl vừa đủ thấy sinh ra 6.72 l khí (dktc) a, tìm % khối lượng mỗi kim loại b, tính khối lượng muối clorua thu được c, nồng độ mol của hcl đã dùng
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2
a a mol
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
b b mol
ta có 24a + 56b =13,6
và a + b=0,3
=>a=0,1 mol , b=0,2 mol
=>mMg=0,2*24=2,4 g
=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%
=>%Fe=100-17,65=82,35%
nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g
nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g
nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol
=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M