Vì sao Ấn Độ phải tiến hành cuộc "Cách Mạng Xanh"? Nội dung, kết quả và những hạn chế của cuộc "Cách Mạng Xanh"?
Vì sao Ấn Độ phải tiến hành “Cách mạng xanh”? Nội dung, kết quả, những hạn chế của cuộc “cách mạng xanh”.
* Ấn Độ phải tiến hành “Cách mạng xanh” vì:
- Dân số đông và tăng nhanh.
- Hạn hán, mất mùa.
- Trình độ khoa học kĩ thuật còn lạc hậu.
- Chiến tranh biên giới với Trung Quốc, Pa-ki-xtan.
- Nạn đói thường xuyên xảy ra.
* Nội dung của cuộc “cách mạng xanh”:
- Ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản.
- Tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa (phân bón, thuốc trừ sâu), cơ giới hóa (sử dụng máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp,…).
- Ban hành chính sách giá cả lương thực hợp lí.
- Ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất nông nghiệp những năm gần đây.
* Kết quả của cuộc “cách mạng xanh”:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh, tự túc được lương thực.
- Đầu thập niên 80 và trong những năm gần đây, luôn thuộc nhóm bốn nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
* Hạn chế của cuộc “cách mạng xanh”:
- Cuộc cách mạng này chỉ mới được tiến hành ở một số bang có điều kiện thuận lợi (các bang Pun-giáp, Ha-na-ni-a,…).
- Nhiều vùng nông thôn nghèo chưa được hưởng lợi nhiều từ phong trào này.
Vì sao Ấn Độ phải tiến hành cuộc" cách mạng xanh"?
- Vì muốn giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân Ấn Độ phải tiến hành cuộc " Cách mạng Xanh".
Vì sao Ấn Độ phải tiến hành cuộc" cách mạng xanh"?
- Vì muốn giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, Ấn Độ phải tiến hành cuộc Cách Mạng Xanh.
Chúc bạn hok tốt!
Vì sao Ấn Độ phải tiến hành cuộc "Cách Mạng Xanh"?
- Vì muốn giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân Ấn Độ phải tiến hành cuộc " Cách mạng Xanh".
Nội dung, kết quả và những hạn chế của cuộc "Cách Mạng Xanh"?
- Nội dung: Trong khuôn khổ là cuộc cách mạng công nghệ sinh học với việc sử dụng những giống chống chịu tốt, năng suất rất cao; tạo ra nhiều loại lương thực và cây công nghiệp khác trên cơ sở áp dụng kĩ thuật di truyền và sinh học phân tử.
- Kết quả: Giải quyết được nạn đói, giúp sản lượng nông nghiệp theo kịp sự tăng trưởng dân số.
- Những hạn chế: Cuộc cách mạng xanh đã có những ảnh hưởng sinh thái và xã hội to lớn đối với loài người.
Cuộc “Cách mạng Xanh” ở Ấn Độ có những hạn chế gì?
Những hạn chế của cuộc “Cách mạng Xanh” ở Ấn Độ.
- Nhằm đảm bảo lương thực cho dân số đông, tăng nhanh, từ năm 1967, Ấn Độ thực hiện cuộc “Cách mạng Xanh” và đạt nhiều thành tựu.
- Tuy nhiên cuộc “Cách mạng Xanh” còn hạn chế:
+ Tiến hành đầu tiên ở bang Pun-giáp, Ha-ri-a-ma, sau đó sang một số bang khác.
+ Chỉ tiến hành vùng có điều kiện thuận lợi: nông dân giàu có, có vốn đầu tư, thủy lợi phát triển.
câu 1 nêu diễn biến và những mặt hạn chế của cách mạng tân hợi 1911 để khẳng định đây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để
câu 2 trình bày nội dung và kết quả của cuộc duy tân minh trị ? vì sao cuộc duy tân minh trị được coi là cách mạng tư sản ?
câu 3 thế nào là cách mạng xã hội chủ nghĩa.Nêu ý nghĩa cách mạng tháng 10 nga năm 1917
câu 4 kết cục chiến tranh thế giới thứ 2,loài người rút ra bài học gì từ 2 cuộc chiến tranh thế giới
câu 5 chỉ ra những điểm mới của phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á (1918-1939).Vì sao sau chiến tranh thứ giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ.
GIÚP MÌNH VỚI !!!!
Cuộc “Cách mạng Xanh” ở Ấn Độ ban đầu được tiến hành ở những vùng nào?
A. Sườn Gát Tây và Gát Đông.
B. Cao nguyên Đê-can.
C. Vùng hạ lưu sông Hằng.
D. Bang Pun-giáp và Ha-ri-a-na.
Ấn Độ bắt đầu tiến hành cuộc “Cách mạng Xanh” từ năm nào?
A. Năm 1967.
B. Năm 1968.
C. Năm 1970.
D. Năm 1977.
Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành
A. Cuộc “cách mạng xanh”. B. Cuộc “cách mạng công nghiệp”.
C. Cuộc “cách mạng chất xám”. D. Cuộc “cách mạng khoa học – kỹ thuật”.
Nền nông nghiệp của Ấn Độ không ngừng phát triển nhờ các cuộc cách mạng nào? *
“Cách mạng đen” và “cách mạng trắng”
“Cách mạng tím” và “cách mạng nâu”
“Cách mạng xanh” và “cách mạng đỏ”
“Cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”
Mn giúp em với ạ !! (>~<)
Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất? Cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế nào?
Tham khảo:
Vì: nó lật đổ đc hoàn toàn chế độ pk, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền -> mở đường cho CNTB phát triển.
- Coi nhẹ quyền lợi giai cấp công nhân
- Không giải quyết được những lợi ích thiết thân cho bình dân thành thị và bần nông
- Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền không lên án chế độ thuộc địa. Về sau, Pháp là một trong những nước đi đầu trong việc xâm chiếm thuộc địa
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất vì:
- Cách mạng Pháp đã xoá bỏ tình trạng cát cứ, hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
- Nó lật đổ chế độ phong kiến, người nông dân được giải phóng.
- Dưới thời chuyên chính Gia-cô-banh đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa Pháp phát triển nhanh chóng sau cách mạng.
Cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế vì:
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất
+ Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.