Một vật sau khi cọ sát bị nhiễm điện (+). Hỏi vật đó đã nhận thêm hay mất bớt electron? Vì sao?
Giúpp mk với
Nếu nối hai quả cầu A và B đều đã bị nhiễm điện bằng một sợi dây kim loại mảnh thì thấy dòng điện chạy trong dây kim loại theo chiều từ A sang B. Hỏi:
a) Vật A nhiễm điện gì? Vật B nhiễm điện gì. Giải thích?
b) Electron dịch chuyễn trong dây kim loại đó theo chiều nào? Vì sao?
a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương
Một vật sau khi nhiễm điện mang điện tích dương đưa đến gần 2 vật khác:
Vật thứ 1 bị đẩy ra ; vật thứ 2 bị hút vào
Giải thích tại sao?
Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra
còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không? cụ thể trang bao nhiêu ( nếu có thể )
Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?
Cọ xát
Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?
Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.
có thể nhiễm điện bằng cách cọ sát
vật khi nhiễm điện( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác
cụ thể trang 48-19 SGK vật lý lớp 7
đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban ầu trung hòa về ̣điện được nối với đất bởi môđt dây dẫn hỏi điện tích của B như thế nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B
Một vật khi nào thì nhiễm điện dương? khi nào thì nhiễm điện âm?
Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương
Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm
Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn
Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn
Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại cần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện âm được không ? Giải thích?
không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau
=>quả cầu mang điện tích dương
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau, hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với chính mình. Em kết luận nhưu vậy vì nhân vật “tôi” tuy hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại và tự cảm nhận câu trả lời cho mình
Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa,có khi nào cả hai vật cùng mang điện tích dương không?Tại sao?
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.
Cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa sau đó đặt lại gần thanh nhựa sẫm màu đã được cọ sát vào vải khô. Em hãy nêu tương tác sảy ra và giải thích vì sao
Tham khảo:
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.