Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:23

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:28

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al

Phượng Yên
Xem chi tiết
Lan Anh Vu
2 tháng 4 2018 lúc 17:23

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

Tuong Le
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
12 tháng 12 2017 lúc 23:35

Bạn có thể xem lại đề bài giúp mình k?

girl 2k_3
Xem chi tiết
Trần Dương
19 tháng 3 2017 lúc 9:06

Bạn ơi đây là môn toán chứ có phải môn hóa đâu

truong thi ngoc anh
Xem chi tiết
Moon Nguyễn
22 tháng 9 2018 lúc 21:37

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

Trần Ngọc Bích
22 tháng 9 2018 lúc 21:39

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 16:14

bạn ơi, đánh có dấu đi , mình đọc ko hiểu đề

Minh
Xem chi tiết
Minh
24 tháng 11 2018 lúc 13:51

giúp mình nha

Sói Hide
Xem chi tiết
Gấu lầy
Xem chi tiết
Incursion_03
2 tháng 2 2019 lúc 23:44

Vì A là anken nên CTTQ của A là CnH2n

Phản ứng \(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)

                   \(1->\frac{3n}{2}\left(l\right)\)

Từ phản ứng \(\Rightarrow\frac{3n}{2}=4,5\)

                      \(\Rightarrow n=3\)

=> CT của A : C3H6

do minh khai
Xem chi tiết
Thục Trinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:50

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)

Ta có số mol của R = RO nên:

\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại là Magie.

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Đáp án D.

Petrichor
18 tháng 2 2019 lúc 13:03

Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO} \)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.