Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết

1. PTHH:      4Al    +     3O2     --->   2Al2O3

                1,2 mol       0,9 mol           0,6 mol

+ Số mol của Al:

nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)

+ Số mol của O2:

nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)

a. + Số mol của Al2O3:

  nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)

   + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)

 Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g

b. Tỉ lệ:    Al            O2

             nAl/4        nO2/3

            1,2/4       0,96/3

             0,3    <    0,32

  => O2 dư; Al hết

   + Số mol phản ứng của O2:

  nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)

   + Số mol dư của O2:

  nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)

   + Khối lượng dư của O2:

  mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)

 Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g

Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha 

Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết
TC.KenJo
8 tháng 1 2021 lúc 21:04

a)nAl=32,4/27=1,2(mol)

 

4Al+3O2---------->2Al2O3

TPT:4.    3.          2

TB:1,2.    ?           ?(mol)

Theo phương trình và bài ra ta có:

n Al2O3=1,2×2/4=0,6(mol)

m Al2O3=0,6×102=61,2(g)

Văn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Liên Phạm
23 tháng 11 2018 lúc 15:49

a. 2Al + 3 \(CuSO_4\)→ 1 \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

0.45 0,3375 (mol)

⇔0,225.2 0,1125.3 (mol)

0,3375 -----→ \(\dfrac{0,3375.1}{3}\)=0,1125 (mol)

(lấy số mol lớn - số mol bé ➙ số mol dư)

b. \(n_{Al}\)= \(\dfrac{12,15}{27}\)=0,45 (mol)

\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{54}{64+32+16.4}\)=0,3375(mol)

\(n_{Al}\)dư= 0,1125 (mol)

\(m_{Al_{dư}}\)= 0,1125.27=3.0375(gam)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,1125. \(\left[27.2+2\left(32+16.4\right)\right]\)=27,675(gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 2:30

Đáp án B

Hoàng thanh Bình
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 11:05

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)

\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,03                               0,03

\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)

Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)

\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)

\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)

Phạm Trọng Phát 7/3
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 14:35

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 20:44

\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,025 <  0,1                           ( mol )

0,025     0,05      0,025      0,025   ( mol )

\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)

 

Bùi Khiếu Thủy Châu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 21:44

a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=36,5.15\%=5,475\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được Mg dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

b, \(n_{Mg\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,025.24=0,6\left(g\right)\)

c, - Cách 1:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125\left(g\right)\)

- Cách 2: 

Theo ĐLBT KL, có: mMg (pư) + mHCl = mMgCl2 + mH2

⇒ mMgCl2 = 2,4 - 0,6 + 5,475 - 0,075.2 = 7,125 (g)

Vô đê bạn
24 tháng 4 2023 lúc 22:20

8====D

có cứt nhá

có làm mới có ăn

Hận Hâh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 2 2022 lúc 21:33

2Al+3Br2->2AlBr3

0,3---0,45----0,3 mol

n Al=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3 mol

=>mBr2=0,45.160=72g

=>m AlBr3=0,3.267=80,1g

 

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{AlBr_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ m_{AlBr_3}=267.0,3=80,1\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,45.160=72\left(g\right)\)