Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2019 lúc 8:49

- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 8:55

- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ

- Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.



Bình luận (0)
Đi theo xe rác nhặt xác...
3 tháng 1 2018 lúc 12:27

Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ

Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.

Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
7 tháng 3 2020 lúc 11:12

- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đồng mức phản ánh độ cao tuyệt đối các điểm, đặc điểm hình dạng và độ dốc, hướng nghiêng của địa hình.

+ Các đường đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau.

+ Các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ.

+ Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải. 

Học tốt!



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
7 tháng 3 2020 lúc 11:14

Vì nhờ vào đường đồng mức thì ta sẽ biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
27 tháng 9 2016 lúc 9:51

1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2.

Bình luận (3)
nguyen mai phuong
4 tháng 10 2017 lúc 18:17

1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .

2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .

3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .

THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !

Bình luận (0)
tronglahot
2 tháng 10 2019 lúc 19:19

clm

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɾαηɠღ༉
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 12:35

1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trê​n bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?

+ Kí hiệu điểm.

+ Kí hiệu đường.

+ Kí hiệu diện tích.

2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.

Bình luận (0)
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 19:07

1. Vì nó giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2. Các loại kí hiệu thường dùng là: điểm( sân bay, cảng biển…), đường( ranh giới quốc gia, tỉnh…), diện tích( vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp…)

Bình luận (0)
Oliver Kanh
12 tháng 10 2016 lúc 19:06

câu 3 đâu pn

Bình luận (0)
nguyenkhanhan
Xem chi tiết

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
11 tháng 2 2020 lúc 19:54

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
6 tháng 10 2019 lúc 11:17

thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019

Bình luận (0)
Phạm Lê Nam Bình
6 tháng 10 2019 lúc 11:41

1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời

2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.

với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến

ở trên bản đồ là hướng bắc

ở dưới bản đồ là hướng tây

bên phải bản đồ là hướng đông

bên trái bản đồ là hướng nam

5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung nằm trên cùng một tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...

8.thể hiện bằng các đường đồng mứt

9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc

khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải

10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
6 tháng 10 2019 lúc 11:46

bạn có thể rút gọn lại ko?

Bình luận (0)