Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhunhu
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2023 lúc 23:13

chưa biết đây là bóng đèn loại nào em nhỉ , nếu bóng dây tóc nếu đứt người ta có thể lắc để dùng tiếp thêm 1 thời gian , còn compac thì hỏng vứt đi luôn .

#CTVVIPyBTr

Mai
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 20:55

\(R=R1+R2=24+26=50\Omega\)

\(I3=P3:U3=3:6=0,5A\)

\(I=I1=I2=U:R=9:50=0,18A\)

Đèn không sáng bình thường, vì: \(I3>I2\)

 

nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 20:51

Bạn có thể viết cái đề lại rõ hơn được không nhỉ? R1 = 2402\(\Omega\) hay 240\(\Omega\)?

20 Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:47

Dùng 12 bóng phải trả:

96000:8x12=144000(đồng)

ngọc baby
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 10 2021 lúc 7:17

Bn oi!Đăng cách ra nhé!Bn có thể chia 6 câu 1 lần đăng ! Kẻo cái này dài quá!

ngọc baby
18 tháng 10 2021 lúc 6:18

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

 

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

 

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

 

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

 

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

 

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

 

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

 

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

 

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

 

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

 

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

 

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

 

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

 

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

 

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

ngọc baby
18 tháng 10 2021 lúc 6:20

5.5. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt l

trong khoảng nào để nhìn thấy

ảnh của S qua gương?

 

5.6. Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên).

Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của

tam giác này qua gương phẳng.

 

5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mình cùng chiều với mình má ảnh của Tháp rùa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam.

5.8. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm. Tính góc giữa hai gương.

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

5.11. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên.

5.12. Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ ) S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là:

A. Chùm hội tụ I

B. Có thể là chùmhội tụ

B. Chùm song song

C. Chùm phân kỳ

D. Không thể là chùm phân kỳ.

 

5.13. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh

của S qua gương được giới hạn bởi:

l I K P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK

B. Tia phản xạ của tia SI và SP

C. Tia phản xạ của tia SK và SP

D. Hai vùng nói trên đều đúng.

E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.

 

5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.

D. ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

E. ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.

 

5.15. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

A. 12cm

B. 8 cm

C. 6cm

D. 10cm

E. 14cm.

 

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

 

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

 

5.18. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l . Một vật AB nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

A. 2 ảnh.

C. 6 ảnh.

D. 10 ảnh.

E. 18 ảnh

F. Vô số ảnh.

 

5.19. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

A. 6cm

B. 14cm

C. 12cm

D. 10cm

E. 8cm

An Nhiên
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 8:03

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:3=12\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:6=6\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(U1+U2=U=12V\Rightarrow\) Có thể mắc chúng nối tiếp.

My Dream
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
11 tháng 4 2020 lúc 9:22

a) Ta nhìn bên ngồi thì thấy có một dây dẫn nối vào bóng đèn. Thật ra một đầu dây đèn thì nối vào một cực của đinamô còn một đầu dây đèn còn lại được nối với cực 

còn lại của đinamô thông qua các bộ phận bằng kim loại từ võ của đèn, hoặc võ của đinamô vì võ đinamô như là một cực (cực âm chẵn hạn) vì thế bóng đèn cũng đã nối đủ vào hai cực của nguồn điện nên khi đinamô hoạt động thì đèn sáng .

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hoa
11 tháng 4 2020 lúc 9:23

Sr tui chưa zẽ được nhaaa!

Khách vãng lai đã xóa
My Dream
11 tháng 4 2020 lúc 9:23

Wowww, thanks bạn nhiều lắm luôn!! Bạn học vật lí giỏi quá! :33

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 10 2016 lúc 14:59

a)

Vì bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ gọi nó là bóng đen của miếng bìa vì bóng đó nằm sau vật cản là miếng bìa, đã bị miếng bìa che mất một phần ánh sáng.

 

Nếu di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, chắc là miếng bìa sẽ càng ngày càng nhỏ dần theo đúng kích thước của nó. (cái này dựa vào thực tế ko phải trong bài nên không chắc)

b) 

Vì bóng nửa tối cũng nằm ở phía sau vật cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Sở dĩ nó chỉ được 1 phần nguồn sáng là do hiện tượng nhiễm xạ, ánh sáng không còn đi theo đường thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó một phần ánh sáng sẽ bị lệch theo phương truyền tối, gây ra bóng nửa tối hay bóng mờ như đề bài.

không hẳn là khó lắm, dựa theo lí thuyết thêm một chút mắm muối là hoàn thành. Chúc bạn học tốt.

Bùi Hữu Nghĩa
12 tháng 10 2016 lúc 12:21

câu này, mình cũng đang bí

 

VinZoi Couple
13 tháng 10 2016 lúc 18:28

a) - Vì bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

    - Nếu di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn thì kích thước sẽ nhỏ đi.

b) Vì bóng nửa sáng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

Trà My
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh Luân
Xem chi tiết