Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
5 tháng 5 2020 lúc 21:05

chỉ có làm mới có ăn còn cái loại......(huấn)

Khách vãng lai đã xóa
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
13 tháng 2 2018 lúc 22:11

A B C D O E G

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

a) Vì AE//BC \(\Rightarrow\frac{OE}{OB}=\frac{OA}{OC}\)(1)

       BG//AC \(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OG}{OA}\)(2)

Nhân vế (1) và (2) theo vế, ta có: \(\frac{OE}{OD}=\frac{OG}{OC}\Rightarrow\)EG//CD

b) Khi AB//CD thì EG//AB//CD, BG//CD nên:

\(\frac{AB}{EG}=\frac{OA}{OG}=\frac{OD}{OB}=\frac{CD}{AB}\Rightarrow\frac{AB}{EG}=\frac{CD}{AB}\Rightarrow AB^2=CD.EG\)

Bảo Chi Lâm
11 tháng 5 2019 lúc 19:58

bn lên mạng tra hoặc vào câu hỏi tương tự nhé!

Nhớ mk!

Hok tốt!

#miu

Trần Quang Huy
24 tháng 2 2020 lúc 8:28

sao BG//CD z

Khách vãng lai đã xóa
wcdccedc
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
9 tháng 8 2017 lúc 21:52

Tự vẽ hình nhá =))

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có: AE//BC (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\) (ĐL Ta-lét) (1)

Ta có: BG//AD (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{OB}{OG}=\dfrac{OD}{OA}\) (ĐL Ta-lét) (2)

Nhân theo vế của (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{OE.OB}{OA.OG}=\dfrac{OB.OD}{OC.OA}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OE}{OG}=\dfrac{OD}{OC}\)

=> EG//CD

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
20.ngọc khôi phạm
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 9 2023 lúc 9:31

A B C D E G F H

Xét tg ABC có

EF//AC  (gt) (1)

EA=EB (gt) 

=> FB=FC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

EA=EB (gt); FB=FC (cmt) => EF là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AC\) (2)

Xét tg BCD chứng minh tương tự ta cũng có GC=GD

Xét tg ADC có

GF//AC (gt) (3)

GC=GD (cmt)

=> HA=HD (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

GC=GD (cmt); HA=HD (cmt) => GH là đường trung bình của tg ADC

\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{2}AC\) (4)

Từ (1) và (3) => EF//GH (cùng // với AC)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow EF=GH=\dfrac{1}{2}AC\)

=> EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Gọi O là giao của AC và BD

Ta có

FG//BD (gt); GH//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Để EFGH là Hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HGF}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}=90^o\Rightarrow AC\perp BD\)

Để EFGH là hình chữ nhật => ABCD phải có 2 đường chéo vuông góc với nhau

 

D O T | ☪ Alan Wa...
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết