Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sprout Light
Xem chi tiết
Luffy123
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2018 lúc 9:28

Ta có: \(\left(AC+BH\right)^2=AC^2+BH^2+2AC.BH\)

\(\left(AB+CK\right)^2=AB^2+CK^2+2AB.CK\)

Ta dễ thấy do AB < AC nên BH < CK

Vậy thì \(\left(AC+BH\right)^2-\left(AB+CK\right)^2=AC^2-CK^2-\left(AB^2-BH^2\right)\)

\(=AK^2-AH^2>0\)

\(\Rightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)

\(\Rightarrow AC+BH>AB+CK\)

\(\Rightarrow AC-AB>CK-BH\)

Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

ARMY BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 17:47

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

hay BH=3(cm)

Vậy: BH=3cm

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)

Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

The darksied
Xem chi tiết
pham van chuong
Xem chi tiết
pham van chuong
5 tháng 12 2017 lúc 20:09

AI GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI